Định hình một mẫu ngƣời văn hóa của thời đại mới

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đàn Trời của Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa (Trang 86 - 97)

Văn học không chỉ có vai trò phản ánh mà nó còn có vai trò định hƣớng. Đối với văn hóa cũng vậy, một mặt văn học hình thành trên “phông nền” văn hóa, mặt khác văn học tác động ngƣợc trở lại định hƣớng cho văn hóa. Tác phẩm của nhà văn Cao Duy Sơn cũng vậy. Nhà văn qua đứa con tinh thần của mình cũng muốn định hình một mẫu ngƣời mới, phù hợp với thời đại mới, văn hóa mới.

Nhƣ đã nói ở những phần trƣớc, sau mỗi cuộc xung đột văn hóa sẽ tạo nên một mẫu ngƣời mới phù hợp với thời đại mới. Trong tác phẩm Đàn trời, nhà văn Cao Duy Sơn muốn phản ánh xung đột đó và xây dựng cho mình mẫu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

82

hình con ngƣời mới. Những nhân vật nhƣ Thức, Vƣơng, Bảo, Thục Vi… chính là những mẫu ngƣời đang dần hình thành. Họ, ở thời hiện tại, vẫn hoang mang, dang dở giữa cũ và mới, đang băn khoăn đi tìm thân phận của mình. Những nhân vật này có những tài năng, ý chí, đặc biệt là có hoài bão, khát vọng lớn. Qua chân dung nhân vật Bảo, chúng ta thấy rõ điều này: “Quê Bảo ở miền đông vùng Tƣ Lang. Ngày còn bé để khỏi bỏ học giữa chừng nhƣ những ngƣời bạn cùng lứa, anh đã vác củi, vác gạo vƣợt hai chục cây số đƣờng rừng ra phố huyện theo học cấp ba. Có chí thì nên, ba năm kham khổ trong kí túc, theo học khoa chế tạo máy” [28, 134]. Có tài năng, có bằng cấp, đã tu nghiệp ở nƣớc ngoài về, Bảo sẵn sàng quay về quê hƣơng nghèo khó với khát vọng ấm no cho nhân dân: “Bảo vệ xong luận án Tiến sĩ, trở về nƣớc anh quyết định xin về Bình Lãng, vùng đất nghèo khó luôn theo anh cả trong giấc mơ những ngày tháng xa cách” [28, 135]. Nhiệt tâm, khát vọng của Bảo cũng chƣa thể thực hiện đƣợc khi nhiều thế lực đen tối vẫn còn nhũng nhiễu, hoành hành. Nhƣng Bảo chính là hình mẫu của con ngƣời tƣơng lai, là nơi tác giả gửi gắm kỳ vọng của mình: “Trƣớc Bảo ta thấy có lỗi với cậu ấy. Những ý tƣởng sáng tạo mang lại lợi ích kinh tế, xã hội lâu dài do Bảo đề xuất đều xuất phát từ tinh thần trách nhiệm, thoát ly khỏi mọi mục đích cá nhân sao không đƣợc bảo vệ?” [28, 500].

Trong tiểu thuyết Đàn trời, nhân vật Thục Vi xuất hiện không nhiều nhƣng mỗi lần xuất hiện nàng lại vô cùng rực rỡ qua mô tả của nhà văn Cao Duy Sơn. Thục Vi cũng đại diện cho mẫu con ngƣời mới mà tác giả muốn định hình. Nàng mạnh mẽ, quyết đoán ngay cả trong những việc Thức và Vƣơng còn chƣa dám làm khi đăng báo tố cáo tội ác của doanh nghiệp Lƣơng Nhân: “Nàng là Thục Vi! Nàng là bông hoa thơm ngát, cành đầy gai nhọn, khiến bao kẻ mơ màng khát khao mà không cách nào chạm tay. Nàng là bậc thầy về bản lĩnh nghề nghiệp” [28, 303]. Bên cạnh tính cách mạnh mẽ, quyết đoán ấy chúng ta còn thấy một Thục Vi dịu dàng, tình cảm. Nàng một lòng yêu Thức, sẵn sàng đón nhận những khó khăn, thử thách để đến với Thức, bất chấp quá khứ của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

83

anh: “Nàng vẫn trẻ đẹp nhƣ ngày nào. Vẻ đẹp của nàng mà anh thầm nghĩ nó sang trọng đến độ khó gần. Nàng nhƣ hƣơng thơm quyến rũ mà không thể nắm bắt. Trong nàng chứa đựng hai khái niệm giản dị và kiêu sa. Nàng là con ngƣời sống có trách nhiệm với công việc và bè bạn. Nàng tôn thờ tính cách trung thực, thẳng thắn, luôn giễu cợt sự thô lỗ ngu ngốc và ẻo lả giả dối. Nhƣng hôm nay thì không thế, anh không còn thấy ở nàng những điều rắc rối đó. Nàng giản dị và hiền lành nhƣ những con suối trong, nàng thơm thảo và ngọt ngào nhƣ những hạt gạo trong cối nƣớc” [28, 593]. Thục Vi chính là ngƣời âm thầm giúp đỡ Thức và Vƣơng trong hành trình chiến đấu chống lại cái xấu, cái ác. Cùng với Bảo, Vƣơng, Thức, nàng cũng là một phần trong bức tranh về mẫu ngƣời văn hóa mới mà tác giả muốn định hình và dự báo cho tƣơng lai.

Mẫu ngƣời văn hóa mới trong cảm nhận của tác giả đang trên con đƣờng hình thành. Ở mẫu ngƣời này đã hội tụ đủ những yếu tố chủ quan nhƣng họ cần một hoàn cảnh, một môi trƣờng để phát triển, để thực hiện đƣợc những khát vọng, hoài bão. Họ là những con ngƣời kết hợp hài hòa những giá trị truyền thống và tinh thần thời đại, chỉ tiếc chƣa có một môi trƣờng thuận lợi để phát triển, thực hiện những ƣớc mơ, hoài bão, khát vọng của mình. Họ chịu nhiều thử thách, va đập đến rạn vỡ tâm hồn, nhƣng những khó khăn ấy tôi luyện họ bản lĩnh và vững vàng hơn. Tƣơng lai đang chờ đợi họ.

* * *

Ở chƣơng ba, trên cơ sở tìm hiểu các lý thuyết về văn hóa cũng nhƣ khảo sát các kiểu không gian văn hóa, chúng tôi muốn khái quát các kiểu mẫu ngƣời văn hóa đƣợc phản ánh trong tác phẩm Đàn trời của nhà văn Cao Duy Sơn. Kiểu ngƣời truyền thống với những nét đẹp về văn hóa giầu bản sắc dân tộc, biết yêu thƣơng, trung thực, thẳng thắn. Kiểu ngƣời “rạn vỡ” gắn với biến động của văn hóa thời đại, luôn cảm thấy lạc lõng, cô đơn trong chính thế giới của mình. Kiểu ngƣời tha hóa bị cơn lốc tiền bạc, danh vọng nhấn sâu vào “vũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

84

bùn” tội lỗi. Đặc biệt nhà văn đã định hình, mơ ƣớc một ngày nào đó có nhiều hơn mẫu ngƣời văn hóa mang tính lý tƣởng của thời đại mới.

Qua việc khảo sát các mẫu ngƣời văn hóa, chúng ta có thể thấy cái nhìn sâu sắc của nhà văn trong việc lý giải các hiện tƣợng của đời sống xã hội hiện đại. Theo quan điểm của chúng tôi, việc khảo sát các mẫu ngƣời văn hóa trên đây có nhiều ý nghĩa nhƣ tác giả Đỗ Lai Thúy cũng từng khẳng định: “Vấn đề con ngƣời cá nhân hiện nay đang làm “đau đầu” toàn thế giới. Ở các xã hội công nghiệp tiên tiến, cá nhân ở tình trạng đối lập với xã hội, sa vào cô đơn nên gây ra nhiều bi kịch. Ở các nƣớc đang phát triển, cá nhân cổ truyền đang đƣợc coi là sự cản trở để đất nƣớc đi vào thế giới hiện đại.

Nƣớc ta hiện nay đang đứng trƣớc sự lựa chọn, đi theo con đƣờng phát triển cá nhân cực đoan của phƣơng Tây hay đi tìm một con ngƣời khác, vừa thích nghi với thế giới hiện đại, vừa kế thừa những ƣu điểm của xã hội phƣơng Đông cổ truyền?” [35, 35]. Qua việc xây dựng các kiểu nhân vật nhƣ trên, chúng ta có thể thấy đƣợc cái nhìn nghệ thuật của nhà văn về những mẫu ngƣời hiện đại. Tác phẩm đã phản ánh chân thực đời sống con ngƣời miền núi phía Bắc trong những năm gần đây qua những bức chân dung sinh động và cố gắng định hình một kiểu ngƣời phù hợp nhất cho tƣơng lai. Mẫu ngƣời văn hóa mới ấy đã xuất hiện nhƣng chƣa nhiều, vì chƣa có đƣợc môi trƣờng văn hoá thực sự thuận lợi để phát huy hết tài năng, khát vọng cống hiến của mình, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi xa xôi, hẻo lánh. Nhƣng khi xung đột văn hóa ở buổi ban đầu đã qua đi, cái cũ và cái mới đã hoà hợp, cùng với quan điểm của nhà văn, chúng tôi tin tƣởng rằng: mẫu ngƣời văn hóa mới mang tính lý tƣởng ấy thực sự là chủ nhân đích thực của đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

85

KẾT LUẬN

1. Sáng tác của nhà văn dân tộc thiểu số là bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong mảng sáng tác này, bên cạnh những đặc điểm phẩm chất chung của bộ phận nằm trong chỉnh thể, đƣợc quy định bởi phƣơng pháp sáng tác chung và cảm hứng thời đại, chúng tôi còn bắt gặp vẻ đẹp riêng ánh lên từ bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, với tính dân tộc đƣợc hiểu theo cả hai góc độ thuộc tính và phẩm chất. Bên cạnh các sáng tác của các nhà văn dân tộc thiểu số nhƣ Vi Hồng, Ma Trƣờng Nguyên, Nông Minh Châu, Triều Ân… sáng tác của Cao Duy Sơn đã có một vị trí danh dự trên văn đàn mà tiểu thuyết Đàn trời là một tác phẩm đặc sắc, đƣợc bạn đọc yêu mến, đƣợc các nhà nghiên cứu - phê bình văn học quan tâm tìm hiểu và đánh giá.

2. Tiểu thuyết Đàn trời cùng các tác phẩm khác của Cao Duy Sơn đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều góc độ và cấp độ khác nhau. Các hƣớng tiếp cận Thi pháp học, Tự sự học, Xã hội học đã đem lại những kết luận khoa học có giá trị. Nhƣng cùng một đối tƣợng khảo sát, với những phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, chúng ta vấn có thể tìm thấy những vẻ đẹp và giá trị mới từ một đối tƣợng không mới. Nghiên cứu tiểu thuyết Đàn trời từ hƣớng tiếp cận văn hóa, chúng tôi mong muốn tìm thấy “cội nguồn” hình thành nên quan niệm nghệ thuật về cuộc sống và con ngƣời của nhà văn, tìm đƣợc căn nguyên sâu xa tạo ra vẻ đẹp vừa truyền thống vừa hiện đại, vừa quen vừa lạ, vừa dữ dội bi tráng vừa thơ mộng trong tác phẩm này.

3. Nghiên cứu tiểu thuyết Đàn trời từ cái nhìn văn hóa, trƣớc hết chúng tôi đi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá về không gian văn hóa vừa đậm sắc thái miền núi, vừa có những âm vang văn hóa của thời đại dội vào. Đó là không gian văn hóa của vùng đất Cao Bằng, một bộ phận nằm trong chỉnh thể là “Vùng văn hóa” Việt Bắc. Đây là một không gian văn hóa vừa có sự dữ dội của vùng biên ải, vừa có thơ mộng trữ tình của non nƣớc cây lá đại ngàn. Trong không gian văn hóa ấy, một bản sắc văn hóa đa sắc thái đã hiện diện - nhƣ một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

86

tấm thổ cẩm mà trong đó Bản sắc văn hóa Tày là gam màu chủ đạo nhƣng “đan dệt” cùng bao sắc màu văn hóa của các tộc ngƣời khác cộng cƣ trong không gian ấy. Tất cả tạo nên một bản sắc văn hóa miền núi vừa đa dạng vừa thống nhất. Trong không gian văn hóa này, chúng tôi chia tách và khảo sát hàng loạt kiểu không gian xuất hiện nhƣ các yếu tố gắn kết, tƣơng giao, tƣơng hỗ với nhau, để tạo thành một hệ thống: không gian bản, không gian phố thị, không gian xa lạ, không gian tâm linh. Nguyên tắc tƣơng phản đƣợc sử dụng khi xây dựng các kiểu loại không gian kể trên tái hiện một không gian văn hóa miền núi đang biến đổi, vận động dữ dội trong xung đột văn hóa ở thời điểm sau Đổi mới. Xung đột giữa các giá trị văn hóa truyền thống đã “rạn vỡ” trƣớc mặt trái của cơ chế thị trƣờng và quá trình đô thị hóa ở vùng cao. Xung đột văn hóa này có ý nghĩa điển hình bởi nó cũng đang diễn ra trên đất nƣớc ta, để lại nhiều hệ lụy đáng lo ngại, bởi vì: Mất văn hóa là mất tất cả! .

Nếu ở chƣơng 2, chúng tôi tập trung nghiên cứu không gian văn hóa trong tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn thì đến chƣơng 3, những mẫu ngƣời văn hóa xuất hiện nhƣ một hệ quả tất yếu của việc hình thành các kiểu loại không gian văn hóa kể trên. Con ngƣời vừa là sản phẩm của hoàn cảnh xã hội vừa có khả năng cải tạo hoàn cảnh ấy. Với không gian văn hóa và các mẫu ngƣời văn hóa cũng thế. Gắn bó với không gian văn hóa Bản là mẫu ngƣời văn hóa truyền thống. Nhƣ là sản phẩm của không gian văn hóa Phố thị là mẫu ngƣời văn hóa “rạn vỡ” và mẫu ngƣời tha hóa. Kiểu không gian xa lạ vừa thể hiện ƣớc mơ vƣợt ra ngoài “ranh giới” và không gian quen thuộc của con ngƣời miền núi, vừa chất chứa những thử thách nghiệt ngã, buộc các nhân vật hoặc phải vƣợt qua hoặc gục ngã trƣớc nó. Đặc biệt không gian tâm linh xuất hiện với hai ý nghĩa: vừa là biểu hiện cho những giá trị văn hóa truyền thống có khả năng “neo giữ” và “gột rửa” cho nhân cách con ngƣời trƣớc “bão lũ” là mặt trái của cơ chế thị trƣờng, của lối sống thực dụng, vừa là biểu tƣợng cho niềm tin tâm linh của con ngƣời miền núi. Niềm tin vào lẽ công bằng, vào sự chiến thắng của cái thiện với cái ác, vào luật nhân - quả trong cuộc đời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

87

4. Không gian văn hóa và mẫu ngƣời vă hóa xuất hiện trong tiểu thuyết

Đàn trời có ý nghĩa khái quát và tính điển hình cao bởi vì: trong những

“khoảng giao thời” của thời đại, khi những giá trị văn hóa cũ và mới va đập với nhau và chƣa đi tới sự hòa hợp, thống nhất, những xung đột văn hóa dẫn tới bi kịch và đổ vỡ là điều tất yếu. Những mẫu ngƣời văn hóa của thời đại mới sẽ hình thành là chủ nhân của tƣơng lai. Nhà văn đã định hình và dự báo về mẫu ngƣời văn hóa ấy qua các nhân vật mang tính lý tƣởng của mình. Những nhân vật mang tính lý tƣởng ấy đã và đang xuất hiện nhƣng còn cần nhiều hơn thế nữa. Và cần phải có nhiều hơn nữa những không gian văn hóa tốt đẹp để mẫu ngƣời văn hóa này có thể phát huy cao độ tài năng cùng khát vọng cống hiến cho đất nƣớc, cho nhân dân của mình. Đó cũng chính là một thông điệp khẩn thiết vƣợt lên trên đề tài chống tham nhũng của tác phẩm, đƣợc nhà văn tha thiết gửi tới bạn đọc. Chính thông điệp này khiến cho tƣ tƣởng nghệ thuật và giá trị của tác phẩm Đàn trời sâu sắc hơn, mang tầm vóc lớn lao hơn những gì mà ngƣời đọc cảm nhận ở lớp nghĩa “bề mặt” của nó.

5. Việc nghiên cứu không gian văn hóa và mẫu ngƣời văn hóa trong tiểu thuyết

Đàn trời của Cao Duy Sơn còn cho thấy quan niệm nghệ thuật về cuộc sống và

con ngƣời của nhà văn. Không chỉ có tình yêu sâu nặng dành cho quê hƣơng và con ngƣời miền núi, lòng căm ghét cái xấu, cái ác “giả danh cái đẹp, cái thiện đang hoành hành, gieo tai họa cho những con ngƣời lƣơng thiện và dũng cảm, làm nghèo đi những vùng đất vốn đã quá khó khăn, nhà văn còn thể hiện trách nhiệm công dân và tƣ cách nghệ sỹ chân chính trƣớc những vấn đề bức xúc nổi cộm trong đời sống xã hội hôm nay. Nạn tham nhũng, sự suy thoái đạo đức trong một bộ phận quan chức hôm nay, sự xuống cấp về văn hóa diễn ra ngày càng ghê gớm ở nhiều lúc nhiều nơi… Nhƣng vƣợt lên trên tất cả là niềm tin của nhà văn vào sự chiến thắng của lẽ phải, của tình ngƣời trƣớc các hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, niềm tin vào những mẫu ngƣời văn hóa mới mang phẩm chất cao đẹp nhƣ ánh sáng sẽ xua tan bóng tối, chiến thắng cái xấu, cái ác, vƣợt qua thử thách, xây dựng và làm chủ cuộc sống mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

88

6. Nếu tiếp tục nghiên cứu sáng tác của Cao Duy Sơn ở cấp độ cao hơn, chúng tôi nghĩ còn nhiều vấn đề lý thú đang chờ đợi các nhà nghiên cứu văn học: Sáng tác của Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, Bản sắc dân tộc trong

sáng tác của Cao Duy Sơn, Sự kết hợp phẩm chất văn hóa Tày và phẩm chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Đàn Trời của Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa (Trang 86 - 97)