0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Hướng đi chính cho tàu từ Nha Trang đến Mũi Dinh:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO CÁC TÀU THUYỀN HOẠT ĐỘNG VEN BIỂN TỪ NHA TRANG ĐẾN VŨNG TÀU (Trang 60 -73 )

II. HƯỚNG ĐI CHÍNH CHO TÀU TỪ MŨI DINH ĐẾN NHA TRANG:

2. Hướng đi chính cho tàu từ Nha Trang đến Mũi Dinh:

Đối với tàu hành trình từ Nha Trang đến Mũi Dinh cũng có đường đi như tàu từ

Mũi Dinh đến Nha Trang:

+ HT1 (Nha Trang – Mũi Dinh) = HT3 (Mũi Dinh – Nha Trang) ± 1800.Các hướng HT2, HT3đều tương tự như trên.

Tàu đi Từđiểm xuất phát là M10 và điểm đích là M7 và qua 2 lần đổi hướng lần đổi hướng tương ứng tại các điểm M8 và M9. Tuy nhiên, đối với các mùa gió khác nhau mà ta có thể đưa tàu đi với khoảng cách tới các mục tiêu cần tránh khác nhau.

+ Đối với mùa gió Tây Nam, tàu hành trình từ Nha trang đến Mũi Dinh là tương đối ngược gió. Tàu dạt về mạng trái, do đó cần đưa tàu đi với khoảng cách gần bờ hơn.

+ ối với mùa gió Đông Bắc, tàu hành trình từ Nha trang đến Vũng Tàu tương đối xuôi gió, tàu có xu thế dạt về phải nhiều hơn, do vậy ta cần đưa tàu hành trinh xa các muc tiêu nằm ở phía mạng phải của tàu hơn.

IV. CÁC HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI KHÁC:

IV.1 Những lưu ý khi hành trình từ Mũi Dinh đến Nha Trang:

Trên tuyến đường từ Mũi Dinh đến Nha Trang phải thông qua những mục tiêu cần lưu ý sau:

a) Khu vực Mũi Dinh:

(Tham khảo ở hướng dẫn hàng hải cho tàu từ Vũng Tàu đến Mũi Dinh).

b) Khu vực Vịnh Cam Ranh:

Nằm ở vị trí (11053’N, 109010’00”E) vịnh Cam Ranh là một trong những khu vực có độ sâu tự nhiên tốt nhất tại vùng biển miền Nam Trung Bộ của Việt

thuyền neo đậu kể cả những loại tàu có trọng tải lớn. Lối vào Vịnh Cam Ranh là lối giữa Đảo Mao Giu (hay còn gọi là Đảo Bình Ba) và phía bắc Mũi Bà Tiên, rồi thẳng hướng Tây Tây Nam với khoảng cách 2,5 hải lý để có thể tiếp cận vịnh. Thường khi vào vịnh Cam Ranh bằng cách đi giữa Mũi Hòn Lan ở phía Bắc và một mõm đất nhô ra tại (11053'N, 109011'E) cách 0,7 hải lý theo hướng Tây Nam. Bao quanh khu vực vịnh Cam Ranh có nhiều đảo nhỏ, bãi đá ngầm mà chúng ta cần phải lưu ý sau:

* Đảo Mao Giu, nó được chia thành hai phần bởi một vùng đất thấp. Bờ

biển tại đây có hình lõm xuống, nhiều đá cuội. Đỉnh cao nhất nằm ở hướng Nam của đảo và nằm cạnh nó khoảng 200m có một hòn đảo nhỏ, nhiều đá cuội. Nằm xa hơn đảo Mao Giu theo hướng Đông Nam về phía ngoài cùng là Hòn Khổ

Ngoại .

* Mũi Cam Bình nằm ở tận cùng phía đông của Cửa Bé, tại đây có nhiều núi như Núi Ao Hồ (núi Thanh Xương), và một mũi khác cách khoảng 1,25 hải lý theo hướng Nam Tây Nam.

* Bên cạnh đó còn Mũi Hòn Giáng, Hòn Dẻo, Mũi Chà Dà. Hòn Dẻo nằm trên mặt Đông Bắc của một dãy san hô đá. Giữa Hòn Dẻo và Mũi Chà Dà, ở

cuối phía nam có một vịnh bãi cát cách đó 1,5 hải lý theo hướng Tây Tây Nam.

Đảo Mao Giu nằm ở phía nam của mũi Chà Dà và được tách ra bởi Cửa Bé, rộng khoảng 1 hải lý.

* Vịnh Bình Ba vào bằng lối đi giữa Mũi Nam theo hướng Tây Bắc phía tận cùng của đảo Bình Ba và Mũi Hòn Lan khoảng 2 hải lý.

* Một hòn đảo nhỏ nằm cách 1 hải lý theo hướng Đông Nam của Mũi Nam và có một phần cầu tàu cách đảo Mao Giu 1,25 hải lý theo hướng Đông

Đông Nam của Mũi Nam trên mặt đông của vịnh; một mõm đá nằm dưới mặt nước gần phía nam của phần đầu của cầu tàu.

* Mặt Đông Bắc của vịnh Bình Ba nằm giữa Mũi Chà Dà và Mũi Hòn Lan. hòn Xây nối với miền đất chính bởi một bãi ngầm rộng khoảng 100m, nằm cách khoảng 2,25 hải lý theo hướng Đông Đông Nam của Mũi Hòn Lan. Có hai cầu tàu ngắn mở rộng theo hướng Tây Nam từ phần đầu của vịnh giữa Mũi Chà Dà và Hòn Xây có độ sâu tương ứng khoảng 7,9m và 10,4m tại phía đầu của chúng.

* Một phao neo nằm ở phía tây cách khoảng 0,3 hải lý so với Hòn Xây, và một hòn đảo nhỏ khác nằm 0,2 hải lý theo hướng Tây Bắc của Hòn Xây và 100m ở ngoài khơi xa. Mũi Ba Choi cách một khoảng ngắn từ bờ biển ở giữa những hòn đảo nhỏ và mũi Hòn Lan. Một cầu tàu hình chữ T mở rộng khoảng 0,3 hải lý theo hướng Đông Nam từ bờ biển gần phía đông của Mũi Bãi Chồi và có 4 phao neo nằm gần phần đầu của nó. Mũi Hòn Lan là lối vào theo Hướng Tây Bắc của vịnh.

* Ở mặt tây khoảng 1,75 hải lý của Mũi Đá Vách, bờ biển của nó lõm xuống bởi hai vịnh nhỏ và được chia ra bởi một vùng đất hẹp. Lối vào phía nam của vịnh.

* Bãi Thưng rộng khoảng 500m, để vào nó được chúng ta đi từ phía bắc, nó được tạo bởi hai vịnh nhỏ là Bãi Hôm ở phía Đông và Bãi Hội ở phía Tây.

* Hòn Chút với những rìa san hô bao bọc, nằm cách 2,75 hải lý theo hướng Bắc Tây Bắc của Mũi Đá Vách, và được nối với vùng đất tạo bởi một chỏm đá nằm dưới mặt nước. Các tàu thuyền sau khi vượt qua dãy đá đó sẽđến

được Hòn Sam ở phía Đông và có nhiều dãy đá nổi trên mặt nước nằm gần phía Nam Đông Nam của Hòn Chút.

* Một hòn khác không có tên trên hải đồ nằm tại: (11047'30''N, 109012'10''E), nhiều đá, nằm cách khoảng 0,35 hải lý theo hướng Tây Bắc của Hòn Chút; một dãy đá ngầm mở rộng về phía Đông Nam khoảng 0,1 hải lý của hòn này. Có một bãi cạn nằm cách nó 4,5 hải lý theo hướng Bắc Đông Bắc và có

Nam. Bãi cạn Hòn Tý (11047'10''N, 1090 11'15''E) nằm dưới mặt nước về phía tây của hòn hòn này với khoảng cách 0,65 hải lý.

* Hòn Trung nằm tại (11044'00''N, 109012'00''E), nó được hình thành bởi một khối đá đen với đỉnh được bao bọc bởi nhiều cỏ bụi nằm cách 0,5 hải lý theo hướng Đông Bắc của Mũi Bà Tiên và có một dãy đá cuội nằm cách 0,3 hải lý về

phía tây của Mũi Bà Tiên.

* Mặt tây của khu vực Cửa Bé là Mũi Bãi Hôm nằm cách 1,25 hải lý theo hướng Bắc Tây Bắc của Mũi Bà Tiên; Bãi Tun là một bãi đá ngầm nằm tại (110 51'15''N, 109014'20''E), cách 0,3 hải lý theo hướng Đông Bắc của Mũi Bãi Hôm. Cách 2,75 hải lý về phía bắc của mũi Bãi Hôm có hai vịnh tách ra từ một phần khác của Mũi Bãi Nan, một bán đảo nhỏ nối với miền đất chính tạo thành một dãi

đất hẹp.

* Hòn Lô Ông Già là một nhóm bãi đá ngầm nổi trên mặt nước nằm cách 0,6 hải lý theo hướng Đông Bắc của Mũi Bãi Nan.

Vịnh Cam Ranh được bao quanh bởi nhiều đồi núi mở theo hướng Bắc

Đông Bắc và Tây Nam để có thể vào được vịnh. Ở cuối phía bắc vịnh được tách ra từ vịnh bởi một bờđê dài 6 hải lý về phía bắc của Hòn Lan. Mũi Bãi Sau nằm trên mặt đông của phần phía bắc vịnh cách 1,75 hải lý về phía bắc của Hòn Lan. Tại Cam Ranh có nhiều con đê làm bằng bê tông và các cầu tàu nằm ở phía nam của Mũi Bãi Sau. Có một ngọn núi nằm trên một đồi cát vàng trọc, đứng cách khoảng 1,25 hải lý theo hướng Bắc Đông Bắc của Mũi Bãi Sau. Ở phần đông nam của vịnh, Mũi Ông Dinh nằm cách 3 hải lý theo hướng Tây Nam của Mũi Hòn Lan; Hòn Bà Ninh nằm gần ngoài khơi, khoảng 1,4 hải lý theo hướng Đông Nam của Mũi Ông Dinh.

* Ở mặt tây của Hòn Bà Ninh có mũi Ba Ngòi là một bãi cạn nằm phía Tây của Cam Lâm. Một điểm cách 3,3 hải lý theo hướng Tây Tây Bắc của Mũi Hòn Lan; một bãi ngầm san hô khô, mở rông khoảng 4 tầm về phía nam của Cam Lâm.

* Một bãi đá cuội ngầm, cách 1 hải lý về phía Nam của Cam Lâm. Một bãi đá ngầm trắng nổi trên mặt nước, nằm gần ngoài khơi, khoảng 0,9 hải lý theo hướng Đông Bắc của Cam Lâm; một bãi đá ngầm khác dưới mặt nước, nằm cách 0,85 hải lý theo hướng Đông Nam, và có 3 dãy bãi ngầm ở mép bờ biển, khoảng cách tương ứng là: 0,7 hải lý; 1 hải lý và 1,25 hải lý theo hướng Đông Bắc của dãy đá ngầm kể trên, tất cả khoảng đều nằm ở phía ngoài.

c) Khu vực tại Nha Trang:

Vịnh Nha Trang nằm ở toạđộ (120014’N, 109012’00”E) nằm ở phía đông của Hòn Tre có toạ độ (12012’N’,109017’00”E). Tại Hòn Tre có nhiều dốc đá dựng đứng ở bao quanh hòn đảo, có 3 ngọn núi tạo thành những chập tiêu trên

đảo và được nối lại bởi các eo đất thấp. Từ Mũi Rạch Trăng (12012’N, 109020’00”E), có một dãy đá được tạo thành do một số hòn đảo nhỏ và các mõm

đá trên mặt nước. Nhìn về phía Đông Đông Nam khoảng 0,7 hải lý lúc này có thể

nhận ra rằng hòn đảo cao nhất là hòn Nọc. Phía nam của đảo Hòn Tre khoảng 1,5 hải lý về hướng tây của mũi Rạch Trăng có hai vùng bờ biển lõm xuống:

+ Vũng Đầm Chinh nằm giữa hướng Đông và hướng Đông Đông Bắc. + Vũng Đầm Lơm nằm giữa hướng Tây và hướng Bắc.

Phía bắc của hòn Tre được chia ra làm hai phần bởi một mõm đất nhỏ trên phía Tây Nam của nó. Lối vào giữa Mũi hòn Tre (12013’N, 109019’00”E) khoảng 2 hải lý về hướng Tây Bắc của Mũi Rạch Trăng và Mũi Sa Kê 4,5 hải lý về hướng Tây là Mũi Bô Cô. Mũi Bô Cô là chỗ tận cùng phía Bắc của đảo Hòn Tre và nó nằm dài khoảng 3 dặm của mũi Hòn Tre. Ở phía Tây Bắc của Hòn Tre có một mõm đá ngầm với khoảng cách xấp xỉ 0,2 hải lý. Có một vài đảo nhỏ nằm bao quanh về hướng nam của vịnh Nha Trang, phía nam của đảo hòn Tre. Có một mõm đá trên mặt nước với tên gọi: Rocher Rond tại (12004’N, 109020’00”E), nó là một mõm đá trên mặt nước nằm gần cuối cùng phía Đông của Hòn Mun và một mõm đá khác lại nằm về phía Đông Nam, khoảng 5 tầm về

phía Tây Bắc của Rocher Rond. Hòn Một nằm cách 1,25 hải lý của Hòn Mun. Cần lưu ý rằng, phía Tây của Hòn Một khoảng 0,35 hải lý có một mõm đá ngầm nguy hiểm, rất dể gây mắc cạn đối với các loại tàu thuyền lớn. Bên cạnh đó, về

phía Tây của bãi đá kể trên là Hòn Tằm với khoảng cách 0,1 hải lý. Hòn Miếu nằm cách Hòn Tằm khoảng 0,7 hải lý về hướng Tây Bắc.

Xa hơn về phía Nam của vịnh Nha Trang là những đảo nhỏ như: Hòn Ngoại (12000’N, 109020’00”E), nó nằm cheo leo và nhọn sắc với một ụđá trắng trên đỉnh. Thường các đảo nhỏở phía nam của Vịnh Nha Trang hợp thành nhóm

đảo nhỏ:

* Một mõm đá nằm trên mặt nước nằm cách 5 tầm về phía Bắc của Hòn Ngoại

* Hòn Nội là một nhóm đá rộng, trên đỉnh của nó cũng có hai ụđá trắng, nằm cách 2 hải lý về phía Bắc của Hòn Ngoại. Bên cạnh đó còn có những mõm

đá khác mà chúng ta cần phải lưu ý và đề phòng.

* Về phía Đông của Vịnh Nha Trang, (khu vực phía Bắc của Hòn Tre) là Hòn Cậu và Hòn Dung (12016’N, 109022’00”E).

* Hòn Chà Là nằm về phía Đông Bắc gần 4,25 hải lý về phía Bắc Đông Bắc của Hòn Cậu. Hòn Chà Là cách 7,25 hải lý về phía Nam Đông Nam. Nó là một hòn đảo cao, nhiều đá.

* Vịnh Nha Trang nằm giữa Mũi Chút (12013’N, 109013’00”E) và Mũi Cây Gà 55 hải lý về hướng Bắc Đông Bắc. Hòn Cứt Chim nằm cách một hải lý về phía bắc của Mũi Sông Cái.

* Hòn Đỏ nằm bên bờ biển nhô một chút, về hướng bắc của cầu Trần Phú.

* Lối vào sông Cái rộng khoảng 200m và có nhiều bãi đá ngầm làm cản trởđến quá trình của những tàu ngư dân neo đậu phía trong của sông Cái.

IV.2 Các bến đỗ và nơi neo đậu trên tuyến đường:

Trên tuyến đường từ Nha Trang đến Mũi Dinh có nhiều hòn đảo nhỏ, bãi san hô và những xác tàu đắm. Những nơi neo đậu thường tại những khu vực cần

độ sâu lớn và phù hợp với từng loại tàu khi hành trình ngang qua hoặc khi gặp những nguy cấp.

a) Tại khu vực Khánh Hoà (tính từ vịnh Nha Trang đến hết khu vực vịnh Cam Ranh), bao gồm:

+ Khu vực cửa sông Cái (Trừ khu vực hành lang bảo vệ cầu): Tại toạđộ (12015’42N, 1090 11’52E) – Khánh Hoà.

+ Vũng Me: Vị trí địa lý: (12013’16N, 109014’10E) – Diện tích khu vực: 150 ha. Khoảng cách đến Cầu Đá là 4km - Khánh Hoà.

+ Bích Đầm, Đầm Đáy: Vị trí địa lý: (12011’25N, 109019’10E). Diện tích khu vực: 30 ha. Khoảng cách đến Cầu Đá là 17 km - Khánh Hoà.

+ Hòn Rớ: Vị trí địa lý: (12011’38N, 109012’05E). Diện tích khu vực: 100 ha – Khánh Hoà.

+ Bình Ba: Vị trí địa lý: (12050’36N, 109014’10E). Diện tích khu vực: 75 ha –Khánh hoà.

+ Vịnh Cam Ranh: Vị trí địa lý:(12054’17N, 109008’08’E). Diện tích khu vực: 300 ha – Khánh Hoà.

+ Đối với tàu chở hàng hoá nguy hiểm thì neo đậu ở phía bắc Hòn Một, tại khu vực bao quanh tọa độ (12010’N, 109017’00E), độ sâu khu vực này khoảng 20m. Khu vực phía trong cảng cũng có độ sâu từ 10 đến 15m.

+ Vịnh Nha Trang được bao bọc bởi một hệ thống các đảo, kín gió và tạo

điều kiện thuận lợi cho các tàu thuyền trú bão và neo đậu. Thường các tàu thuyền neo đậu toạđộ sau:

A1 (12012’33N, 109014’04E); A2 (12011’52N, 109015’00E). A3 (12011’42N, 109015’00E); A4(12011’32N, 109015’31E).

b) Tại khu vực Ninh Thuận:

Phát huy lợi thế vềđiều kiện tự nhiên, với nguồn vốn thuộc chương trình biển Đông Hải và vốn ngân sách tập trung đã đầu tư cơ sở hạ tầng các cảng đểđủ

Hệ thống cầu cảng tại Ninh Thuận có thể tiếp nhận nhiều loại tàu khác nhau, chủ yếu là những loại tàu có công suất nhỏ.

Bng 19: Các cng ti Ninh Thun

3. Hệ thống cầu cảng trên tuyến đường: a. Tại khu vực Nha Trang:

i) Nơi neo đậu:

Nằm trong khu vực vịnh Nha Trang, cảng Nha Trang được bao bọc bởi nhiều hòn đảo lớn nhỏ như Hòn Tre, Hòn Tằm, Hòn Miếu, Hòn Mun,…Tạo điều kiện thuận lợi cho việt khai thác cảng biển. Độ sâu tại khu vực khá lớn, từ 8 đến 20m và có thể tiếp nhận nhiều loại tàu khác nhau.

Vùng nước tại khu vực cảng Nha Trang có giới hạn như sau: + Phạm vi vùng nước cảng:

Đường nối giữa các điểm ở phía bắc:

NT1 (12014’01N, 109015’04E) (Mũi Ba Cô); NT2 (12015’08N, 109012’09E) (Hòn Cứt Chim); NT3(12012’8N, 109012’05E) (Phường Vĩnh Nguyên).

Ở phía Tây chạy dọc ven biển và đến các điểm sau:

NT4 (12011’07N, 109013’07E); NT5 (12010’00N, 109014’02E). No Tên cảng Loại tàu Năm xây dựng

1 Cảng Đông Hải < 200cv 1994 2 Cảng Cà Ná < 140cv 1996 3 Cảng cá Ninh Chử 140 - 200cv 1999

Phía nam thuộc khu vực có vĩ tuyến từ 12010’N trở ra. Phần phía đông thuộc ranh giới từ kinh tuyến 109015’9E và khu vực Tây Nam Hòn Tre (12013’09N, 109013’08E).

+ Nằm phía ngoài Mũi Chút là một cầu tàu đảm bảo cho các loại tàu có mớn dưới 10,7m. Một cầu tàu có chiều dài 172m vớI độ sâu 8,5m có thể dùng cho các tàu có chiều dài dưới 160m neo đậu an toàn.

+ Tàu thuyền có thể lên đà ở Cầu Đá, khu vực phía nam của Vịnh Nha Trang. thường luồng nước ở vịnh Nha Trang được khai thác từ hai hướng Bắc và Nam, bề rộng khoảng 2 hải lý. Khả năng tiếp nhận các loại tàu có mớn nước từ

8m và các loại tàu có trọng tải từ 20.000 tấn. Luồng ở phía Bắc tại toạ độ: (12014’30N, 109023’42E), ở phía Nam tại : (12010’12N, 109015’30E). Phao số 0 nằm tại: A0(12014’25N, 109013’00E).

ii) Hoa tiêu tại Nha Trang:

Thường thì chế độ hoa tiêu tại Nha Trang là Bắc buộc, tuy nhiên đối với loại tàu nhỏ, những tàu nội địa cỡ nhỏ và đa số những tau ngư dân đều không phải áp dụng bắc buộc hoa tiêu khi ra vào cảng Nha Trang. Có hai nơi thường

đón trả hoa tiêu:

+ Tàu thuyền đi vào từ hướng Đông Nam nằm cách phía Nam Tây Nam Hòn Một (12013’N, 109017’E) 1,5 hải lý.

+ Phía Bắc Đông Bắc Mũi Chút (12013’N, 109013’E) 2 hải lý dành cho tàu thuyền đi vào cảng từ phía bắc Hòn Tre.

Riêng ở khu vực Ninh Thuận do hệ thống cầu cảng chưa đáp ứng cho các

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO CÁC TÀU THUYỀN HOẠT ĐỘNG VEN BIỂN TỪ NHA TRANG ĐẾN VŨNG TÀU (Trang 60 -73 )

×