0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Những lư uý khi tàu hành trình từ Vũng Tàu đến Mũi Dinh

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO CÁC TÀU THUYỀN HOẠT ĐỘNG VEN BIỂN TỪ NHA TRANG ĐẾN VŨNG TÀU (Trang 38 -44 )

I. HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO TÀU THUYỀN TỪ VŨNG TÀU

2. Tàu hành trình từ Mũi Dinh đến Vũng Tàu:

I.4.1 Những lư uý khi tàu hành trình từ Vũng Tàu đến Mũi Dinh

1) Tại khu vực Vũng Tàu:

a) Cửa Lập:

Giữa Mũi Vũng Tàu và mũi Kỳ Vân khi ta đã hành trình được 11 hải lý theo hướng Đông Đông Nam, tại đây có một vịnh cạn bờ biển của nó thấp và có nhiều đồi cát. Cửa Lập lối vào chính của vịnh này.

Cửa Lập có độ sâu từ 0 - 6m trong kênh đào vượt qua cồn cát ngầm và tàu thuyền có thểđến được vũng Gành Rái thông qua nó.

b) Rạch sông Cái :

Lối vào rạch sông Cái và khu vực Phước Hải (3,5 hải lý theo hướng Tây Nam) là tại phần trước của một vịnh cạn. Lối vào theo hướng Tây Nam của vịnh là Mũi Kỳ Vân, có rất nhiều đỉnh núi và đỉnh cao nhất là núi Châu Viên, nó nằm cách 2 hải lý về phía Bắc. Mũi Cơm Thiêu nằm cách 1 hải lý về phía tây của mũi

không ổn định. Một khoảng đất nhỏ khoảng 11m, nằm cách khoảng 8,5 hải lý theo hướng Đông Đông Nam của Mũi Kỳ Vân.

c) Một sốđiểm cần chú ý khác:

* Mũi Gành Rái nằm ở phái bắc của Mũi Vũng Tàu, nằm tại (10023'N, 107003'E).

* Gần khu vực Mũi Vũng Tàu có nhiều chỗ có xác tàu bịđắm: A1 (10019'02''N,107003'00''E); A2 (10018'08''N,107003'12''E)

A3 (10018'N,107003'00”E); A4 (10018'12''N,107006'00''E); A5 (10018'42''N, 107007'09''E).

* Một bãi đá ngầm không ghi danh trên hải đồ (nằm cách Mũi Vũng Tàu 53 hải lý theo hướng Đông Nam).

* Có hai bãi ngầm khác (nằm cách 49 hải lý theo hướng Đông Nam và 13 hải lý theo hướng Đông Đông Bắc). Hai bãi ngầm này cũng không ghi danh trên hải đồ.

* Từ hướng Tây Nam của Mũi Vũng Tàu (khoảng 22 hải lý theo hướng Bắc Đông Bắc), có một vị trí gần Mũi Vũng Tàu với bề rộng khoảng 3 hải lý về

hướng tây. Bên cạnh đó, chúng ta cần hiểu rằng Mũi Vũng Tàu là chỗ tận cùng của bán đảo Vũng Tàu về hướng nam. Trên Mũi Vũng Tàu có một ngọn đồi dốc cao, nếu tiếp cận khu vực Vũng Tàu sẽ nhìn thấy ngọn đồi này đầu tiên, khi tàu hành trình từ hướng Tây Nam. Khu vực Mũi Vũng Tàu về phía nam có 3 ngọn

đồi nằm cách 1 hải lý về phía Bắc Tây Bắc:

+ Núi Hoa Sup nằm cách 1,5 hải lý theo hướng Bắc Tây Bắc của Mũi Vũng Tàu.

+ Núi Vũng Mây nằm cách 1 hải lý, xa hơn về hướng Bắc Tây Bắc. + Núi Hải Đăng có ngọn hải đăng chính được phát sáng trên đỉnh núi Vũng Tàu, nếu đặt radar tại đây sẽ quan sát tàu với khoảng cách 15 hải lý .

+ Mũi Cơm Thiêu nằm về phía Đông Bắc của Mũi Vũng Tàu, tại (10022'N, 107014'00”E).

+ Lối vào theo hướng Tây Bắc của vịnh là mũi Hồ Tràm, với ấp Thuận Biên gần phía tây của nó, nằm cách 12 hải lý về phía đông của mũi Kỳ Vân. Một chuỗi các đồi cát trắng hơi vàng, cao từ 35 đến 45m, mở rộng dọc theo bờ biển

một khoảng cách ngắn so với nội địa từ 1 đến 3 hải lý theo hướng Đông Bắc của mũi Hồ Tràm.

+ Bãi cát ngầm Ba Ké, một lượng lớn các bãi cát ngầm biệt lập, nằm trong vòng 7 hải lý theo hướng Nam Đông Nam của mũi Hồ Tràm. Những chỗ nguy hiểm này chính là nguyên nhân của chổ nước xoáy, đặc biệt là gần rìa của bãi ngầm của bờ biển, nơi mà độ sâu không ổn định: ởđộ sâu từ 18 - 22m, đáy của nó là bùn nhão, và thường không ổn định.

+ Một mõm dưới mặt nước biển, nằm cách 6,25 hải lý về hướng Nam

Đông Nam của mũi Ba Kiếm là mũi nằm cách mũi Hồ Tràm 4,5 hải lý theo hướng Đông Đông Nam; mũi Ba Kiếm nằm gần với phía biển, phần cuối của ranh giới giữa miền Nam và miền Trung của Việt Nam. Một khu vực khác nằm khoảng 3,5 hải lý theo hướng Đông Đông Nam từ mũi Ba Kiềm.

+ Làng Lộc An nằm về phía tây bãi ngầm của rạch sông Cái khoảng 0,7 hải lý ở lối vào. Một toà nhà màu đỏ dễ thấy đứng gần bờ biển cách khoảng 5,5 hải lý theo hướng Tây Nam của lối vào. Có một văn phòng hải quan tại Phước Hải, khoảng cách 1,75 hải lý theo hướng Đông Bắc của toà nhà màu đỏ. Tàu thuyền lớn vượt qua mũi Kỳ Vân, ở lối vào theo hướng Tây Nam của vịnh, phải luôn giữ ở độ sâu hơn 18m để tránh bãi cạn nằm ở 3,5 hải lý theo hướng Nam

Đông Nam từ nó. Nếu trong thời tiết có nhiều sương mù, khi vượt qua mũi Hồ

Tràm, ở lối vào theo hướng Đông Bắc của vịnh, tàu thuyền lớn phải giữởđộ sâu 22m để tránh bãi cạn và những chổđắm tàu nguy hiểm nằm 25 hải lý phía ngoài nó. Chỗđắm tàu được đánh dấu bằng một phao phát sáng (loại cột trụ có tín hiệu biệt lập), gần phía đông của nó, nằm ở lối vào vịnh, cách 7,75 hải lý theo hướng

Đông Nam của mũi Kỳ Vân.

* Mũi Kỳ Vân nằm về phía đông của Mũi Cơm Thiêu (10022'N, 107017'00”E).

* Phía đông của Mũi Vũng Tàu có một bãi đá ngầm nằm trên tuyến hành trình của tàu, nó nằm về phía Đông Nam của Mũi Kỳ Vân, tại (10021'N, 107017'E).

* Mũi Hồ Tràm nằm về hướng Đông Bắc của Mũi Kỳ Vân, tại (10026'N, 107026'00”E).

* Hai khu vực có xác tàu đắm nằm về phía Đông Nam của Mũi Hồ Tràm, A1 (10025'30''N, 107027'12''E); A2 (10024'46''N, 107028'03''E).

* Một bãi ngầm khác khá nguy hiểm nằm về phía đông của bãi cạn Ba Kiềm, tại (10024'N, 107034'00”E).

* Bãi cạn Ba Kiềm nằm trên trục đường hành trình của tàu, tại (10023'30''N, 107026'05''E).

* Khi chúng ta cho tàu chạy dọc theo đường bờ của những bãi ngầm trước sông Mê Kông và lối vào sông Sài Gòn cần thiết phải giữở những độ sâu đảm bảo sau đó ngắm phương vị Vũng Tàu và cho tàu tiếp cận. Nếu là mùa gió mùa Tây Nam khi nó mạnh nhất thì phải cho tàu vào theo hướng Đông Bắc .

Hiện tại, trên khu vực Vũng Tàu có nhiều xác tàu đắm và những bãi cạn,

đá ngầm ít được công bố trên hải đồ. Thường thì những chướng ngại đó nằm trên trục luồng chính tại những khu vực ở phía tây. Cần thiết thuyền trưởng cần phải am hiểu địa hình hoặc thông qua hoa tiêu khi cần thiết để dẫn tàu vào cảng neo đậu.

2) Khu vực thuộc Bình Thuận: a. Mũi Kê Gà:

Mũi Kê Gà nằm ở (10042’N, 107059’00”E) là lối vào của Sông Dinh. Mũi La Gi nằm cách 18 hải lý về hướng Đông Bắc của mũi Ba Kiềm (10030’N, 107031’00”E). Tại Mũi Kê Gà bờ biển ở giữa thì thấp và gồ ghề. Hòn Bà có đỉnh nằm cách 2 hải lý theo hướng đông của lối vào sông Dinh và Mũi Dêu nằm cách 5 hải lý theo hướng Đông Bắc. Lối vào của sông Phan gần khu vực Tam Tân, nằm cách1,5 hải lý theo hướng Đông Đông Nam của Mũi Dêu và theo hướng

Đông Bắc. Mũi Núi Nhum nằm ở (10042’N,107056’00”E) cách 7 hải lý theo hướng đông của Mũi Dêu. Bao quanh khu vực Mũi Kê Gà chúng ta cần lưu ý những điểm sau:

+ Một bãi ngầm không ghi danh trên hải đồ nằm ở

(10034’N,107049’00”E). Nó là một mõm đá lú lên khỏi mặt nước, có độ cao là 20m nằm cách 10 hải lý về hướng Nam Tây Nam của Mũi La Gi.

+ Mũi La Gi là một khu vực nằm 17 hải lý theo hướng Đông Nam của Mũi Ba Kiềm và 9 hải lý theo hướng Nam của bãi ngầm kể trên.

+ Mũi Kê Gà cách 1,75 hải lý theo hướng Đông của núi Nhum. Ngọn hải

đăng của Mũi Kê Gà (có độ cao 41m) được phát sáng, nằm gần hướng Nam của Mũi Kê Gà. Theo Hướng Tây của Mũi Kê Gà có một khu vực miền núi với tên gọi là núi Takou, nằm cách 9 hải lý theo hướng Tây Bắc của Mũi Kê Gà. Núi Takou là khu vực nhô ra tận cùng của Mũi Kê Gà.

+ Theo hướng Tây Tây Nam của Mũi Kê Gà, quá trình hành trình không có sự cảnh báo giữa bãi ngầm không ghi danh trên và bờ biển do đó cần thiết phải cẩn trọng trong quá trình hành trình qua khu vực. Một xác tàu đắm nguy hiểm nằm cách 4 hải lý theo hướng Đông Bắc của bãi ngầm đó.

+ Một xác tàu đắm nguy hiểm khác có vị trí không xác định được, nằm vào khoảng 10 hải lý theo hướng Đông của bãi ngầm đó. Những vị trí vùng nước nằm giữa hai xác tàu đắm này trên biển bị đổi màu và được cảnh báo vào năm 1969. Khu vực này được thể hiện trên hải đồ nằm ở hướng nam của Mũi Kê Gà. + Một bãi cạn được phát hiện vào năm 1961, nằm phía đông của Mũi La Gi nằm tại (10029’N, 108051’00”E).

b. Phan Thiết

Vịnh Phan Thiết nằm trên cửa ngõ tỉnh Bình Thuận, có thành phố lớn nhất tại đây. Khu vực gần Phan Thiết có nhiều chỗ đá ngầm, xác tàu đắm tuy nhiên chng ta cần lưu ý một số trọng điểm thường làm hạn chếđến quá trình hành trình của tàu tại khu vực Phan Thiết.

+ Nằm cách Phan Thiết khoảng 15 hải lý theo hướng Đông Nam là một bãi ngầm không ghi danh trên hải đồ nằm tại (10056'N, 108036'00”E), ở dây nhiều cát và san hô, nó là chỗ nguy hiểm cho các tàu thuyền di chuyển từ ngoài vào Vịnh Phan Thiết.

+ Với khoảng cách khoảng 2 hải lý so với bãi ngầm kể trên về phía Tây là một xác tàu đắm, trước kia ở những thập niên 80 chúng ta có thể nhìn thấy cột buồm của xác tàu đắm này khi tàu hành trình ngang qua.

+ Nằm ở phần đầu của Vịnh Phan Thiết là thành phố Phan Thiết, một trong những thành phố cửa ngõ của khu vực Nam Trung Bộ. Tại đây cũng là một trong những ngư trường quan trọng của khu vực miền Trung. Mạng lưới ngư

trường ởđây có thể đạt đến khoảng cách 10 hải lý, xa ngang hàng với vịnh và ngoài khơi của Mũi Né (10055'N, 108017'00”E).

Nhìn chung độ sâu ở vịnh Phan Thiết thường không ổn định. Những chỗ

sâu có thể đạt đến gần 20m. Chúng ta cũng cần lưu ý tại những khu vực của luồng vào vịnh, do quá trình bồi đắp của phù sa từ những cửa sông và cát biển nên thường có những cồn cát tại những khu vực khó có thể lường trước. Ở Phan Thiết có một ngọn hải đăng (loại tháp khung bằng thép, cao 7m) phát sáng từ mặt

đông của lối vào vịnh, gần văn phòng hải quan.

c. Mũi Né:

Mũi Né (10055'N, 108017'00”E) là chỗ xa nhất về phía đông của khu vực. Giữa Mũi Kê Gà và Mũi Né có khoảng cách khoảng 22 hải lý theo hướng Đông Bắc. Mũi Né nhô ra khoảng 2 hải lý về phía nam, nó giống như một ngọn đồi, ở đó có nhiều cây gỗ nhỏ, nhìn từ xa chúng ta nhìn thấy Hòn Né trông giống như

cột trụ dựng đứng ở phía nam. Mũi Né: nằm cách thành phố Phan Thiết 22km về

hướng Đông Bắc, Mũi Né là tên của một làng chài trước kia, nó là một dãy đồi

đất thoải và bãi cát ven biển rộng. Quanh năm tại khu vực này thường ít bão. Bao quanh khu vực còn có các bãi như bãi Ông Địa, Bãi Trước, Bãi Sau.

d. Hòn Rơm:

Nằm cách Mũi Né khoảng 4km về hướng Đông Bắc so với Phan Thiết. Tại Hòn Rơm chúng ta có thể nhận biết được khi tàu hành trình ngang qua và nhìn thấy ở trên nó có trồng nhiều dừa, nước biển xanh.

e. Hòn Lao Câu:

Thuộc xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, đây là một hòn đảo nằm cách bờ

biển khoảng 7km. Trên đảo có hàng ngàn khối đá có nhiều hình thù khác nhau.

Là một huyện đảo của tỉnh nằm cách Phan Thiết khoảng 56 hải lý, rộng 32km2. Bao quanh là những hòn đảo nhỏ, như Hòn Tranh, Hòn Đen, và Hòn Trứng…

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO CÁC TÀU THUYỀN HOẠT ĐỘNG VEN BIỂN TỪ NHA TRANG ĐẾN VŨNG TÀU (Trang 38 -44 )

×