Bến đỗ và nơi neo đậu của tuy ến hành trình từ Vũng Tàu đến

Một phần của tài liệu hướng dẫn hàng hải cho các tàu thuyền hoạt động ven biển từ nha trang đến vũng tàu (Trang 44 - 55)

CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO TÀU THUYỀN TỪ VŨNG TÀU ĐẾN NHA TRANG

I. HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI CHO TÀU THUYỀN TỪ VŨNG TÀU ĐẾN MŨI DINH

I.4 CÁC HƯỚNG DẪN HÀNG HẢI KHÁC

I.4.2 Bến đỗ và nơi neo đậu của tuy ến hành trình từ Vũng Tàu đến

1. Nơi neo đậu thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu:

a. Vùng nước trước cu cng:

i) Trên sông Thị Vải: vùng nước trước cầu cảng dầu Phú Mỹ của nhà máy điện Phú Mỹ 1, cầu cảng dầu nhà máy điện Phú Mỹ 2 - 1, cầu cảng Phú Mỹ, cầu cảng PV Gas Vũng Tàu, cầu cảng Interflour;

ii) Trên sông Dinh: vùng nước trước cầu cảng Công ty Hải sản Trường Sa, cầu cảng Thủy sản Cát Lở, cầu cảng cá Cát Lở Vũng Tàu, phân cảng Cát Lở (Thương cảng Vũng Tàu), Phân cảng Dầu Vũng Tàu (cầu cảng dầu K.2), Phân cảng Dịch vụ Dầu khí chuyên dùng (cầu cảng Vietsovpetro), cầu cảng chuyên dùng kho xăng dầu của Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí, Phân cảng Dịch vụ Dầu khí Vũng Tàu (cầu cảng thượng lưu PTSC), cầu cảng hạ lưu PTSC;

iii) Vùng nước trước cầu cảng cá Bến Đầm:

iv) Vùng nước các cảng xuất dầu thô ngoài khơi tại: mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng, mỏ Đại Hùng, mỏ Rạng Đông, mỏ Hồng Ngọc và mỏ Sư Tử Đen.

b) Phm vi vùng nước các cng bin thuc địa phn tnh Bà Ra-Vũng Tàu tính theo mc nước thy triu ln nht, được quy định như sau:

1. Khu vực các cầu cảng trên sông Thị Vải, sông Dinh và khu vực chuyển tải Gò Gia:

a. Ranh giới về phía biển (phía Nam và phía Tây vụng Gành Rái): được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm GR1, GR2, GR3, GR4, GR5 có tọa độ sau đây:

GR1: 10o19’12”N; 107o04’42”E (Mũi Ô Cấp );

GR2: 10o18’06”N; 107o06’06”E (Bãi cạn Ô Cấp);

GR3: 10o18’06”N; 107o00’00”E;

GR4: 10o24’00”N; 107o00’00”E;

GR5: 10o25’00”N; 106o58’12”E (mép bờ Đông - Bắc Mũi Cần Giờ).

b. Ranh giới về phía bờ Tây vụng Gành Rái: là đường nối từ điểm GR5 chạy dọc theo theo đường kinh tuyến 106o58’12”E (là ranh giới với vùng nước các cảng biển thuộc địa phận thành phố Hồ Chí Minh), nối với mép bờ phía đông cù lao Phú Lợi.

c. Ranh giới về phía bờ bắc vụng Gành Rái:

(i) Từ giao điểm của đường kinh tuyến 106o58’12”E với mép bờ phía đông cù lao Phú Lợi, chạy theo bờ phía đông cù lao Phú Lợi lên phía bắc tới điểm nhô ra xa nhất của bờ hữu ngạn cửa sông Cái Mép.

(ii) Ranh giới trên các sông Cái Mép, Thị Vải:

- Từ hai điểm nhô ra xa nhất của cửa sông Cái Mép chạy dọc theo hai bờ sông Cái Mép đến ngã ba sông Cái Mép – sông Gò Gia – sông Thị Vải.

- Từ hai điểm nhô ra xa nhất của cửa sông Thị Vải (tại ngã ba sông Thị Vải – sông Gò Gia – sông Cái Mép) chạy dọc theo hai bờ sông Thị Vải đến đường vĩ tuyến 10o38’24”N.

d. Ranh giới về phía bờ đông bắc vụng Gành Rái:

(i) Từ tả ngạn cửa sông Cái Mép chạy dọc theo bờ vụng Gành Rái qua mép bờ Tây Nam Cù lao Phú Lạng, qua cửa rạch Đông, rạch ông Ben, chạy theo

đường bờ phía Tây Nam xã Long Sơn, đến điểm GR6 có tọa độ: 10o26’00”N;

107o05’56”E và nối với điểm GR7 (mép bờ phía Nam Gò Công) có tọa độ:10o25’00”N, 107o06’48”E.

(ii) Từ điểm GR7 chạy dọc theo bờ hữu ngạn sông Dinh đến đường ranh giới ngang sông, cách cầu cảng Công ty Hải sản Trường Sa 300 mét về phía thượng lưu. Từ giao điểm của đường ranh giới ngang sông với mép bờ tả ngạn sông Dinh chạy theo bờ sông Dinh về phía hạ lưu sông, dọc theo bờ bắc cù lao Bến Đình, qua mũi Gành Rái, chạy theo đường bờ phía Nam đến điểm GR1.

2. Khu vực Cảng cá Bến Đầm tại Côn Đảo:

a. Về phía biển: là vùng nước được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm BĐ1, BĐ2, BĐ3, BĐ4 có toạ độ tương ứng sau đây:

BĐ1: 08o39’36”N; 106o32’24”E (mũi Tây Bắc đảo Hòn Bà) BĐ2: 08o39’36”N; 106o31’30”E;

BĐ3: 08o42’12”N; 106o32’12”E (mũi Tây Nam đảo Hòn Tre Lớn);

BĐ4: 08o41’18”N; 106o33’12”E (mũi Tây Nam đảo Hòn Trọc);

b. Về phía đất liền: Từ điểm BĐ4 chạy theo đường bờ về phía Nam, tiếp đến đường bờ phía Tây đảo Côn Sơn tới điểm BĐ1.

3. Khu vực cảng xuất dầu thô ngoài khơi tại các mỏ:

a. Mỏ Bạch Hổ: là vùng nước được giới hạn bởi 3 đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại 3 vị trí có tọa độ sau đây:

BH1: 09o46’28”N; 107o58’50”E;

BH2: 09o48’51”N; 108o00’16”E;

BH3: 09o43’48”N; 107o57’09”E;

b. Mỏ Rồng: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ sau đây: 09o34’30”N; 107o52’59”E

c. Mỏ Đại Hùng: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ sau đây: 08o28’33”N; 108o41’23”E.

d. Mỏ Rạng Đông: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ sau đây: 10o00’45”N; 108o15’22”E

e. Mỏ Hồng Ngọc: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ sau đây: 10o22’32”N; 108o30’01”E

f. Mỏ Sư Tử Đen: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ sau đây: 10o25’24”N; 108o23’38”E

4. Khu vực chuyển tải Gò Gia: là vùng nước được giới hạn từ hai điểm nhô ra xa nhất của cửa sông Gò Gia (tại ngã ba sông Gò Gia – sông Cái Mép – sông Thị Vải) chạy dọc theo hai bờ sông Gò Gia đến ranh giới phía thượng lưu ngang đường vĩ tuyến 10o34’36” N (tại ngã ba sông Gò Gia – Ba Giỏi - Tắc Cua).

c. Vùng đón trả hoa tiêu, kiểm dịch, neo đậu, chuyển tải và tránh bão cho tàu thuyền vào các cảng biển thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, được quy định như sau:

5. Vùng đón trả hoa tiêu, kiểm dịch:

5.1 Đối với các cầu cảng trên sông Thị Vải, sông Dinh và khu vực chuyển tải Gò Gia: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o19’00”N; 107o02’00”E.

5.2 Đối với cảng cá Bến Đầm: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 0,5 lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 08o 40’30”N; 106o32’42”E.

5.3 Đối với cảng xuất dầu thô ngoài khơi tại các mỏ:

* Mỏ Bạch Hổ:

+ Trong điều kiện thời tiết bình thường: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 09o51’00”N; 107o 58’30”E.

+ Trong điều kiện thời tiết xấu: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ:10o16’00”N; 107o05’00”E.

* Mỏ Rồng:

+ Trong điều kiện thời tiết bình thường: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 09o37’00”N;

107o52’00”E.

+ Trong điều kiện thời tiết xấu: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o16’00”N; 107o05’00”E.

* Mỏ Đại Hùng:

+ Trong điều kiện thời tiết bình thường: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ:

08o 28’30”N; 108o41’00”E.

+ Trong điều kiện thời tiết xấu: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o16’00”N; 107o05’00”E.

* Mỏ Rạng Đông:

+ Trong điều kiện thời tiết bình thường: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o01’00”N;

108o10’00”E.

+ Trong điều kiện thời tiết xấu: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o16’00”N; 107o05’00”E.

* Mỏ Hồng Ngọc:

+ Trong điều kiện thời tiết bình thường: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o 20’00”N;

108o33’00”E.

+ Trong điều kiện thời tiết xấu: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o16’00”N; 107o05’00”E.

* Mỏ Sư Tử Đen:

+ Trong điều kiện thời tiết bình thường: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o21’24”N;

108o23’38”E.

+ Trong điều kiện thời tiết xấu: là vùng nước được giới hạn bởi đường tròn có bán kính 01 hải lý, với tâm tại vị trí có tọa độ: 10o16’00”N; 107o05’00”E.

(Xem chi tiết trên hảI đồ).

6. Vùng neo đậu, tránh bão:

Đối với các cầu cảng trên sông Thị Vải, sông Dinh:

Bng 14: Khu vc dành cho tàu thuyn có trng ti dưới 3.000 DWT:

Ký hiệu vị trí

Toạ Độ Độ Sâu Ký hiệu vị trí

Toạ Độ Độ Sâu

A1 10019’00”N

107004’34”E 6.6 m B7 100 21’16”N

1070 03’36”E 11.6 m A2 100 19’22”N

1070 04’34”E 14.2 m B8 100 21’34”N

1070 03’28”E 13.7 m A12 100 23’24”N

1070 03’18”E 9.9 m B9 100 21’54”N

1070 03’18”E 12.8 m B1 100 19’00”N

1070 04’15”E 10.6 m C2 100 19’24”N

1070 03’56”E 10.9 m B2 100 19’22”N

1070 04’15”E 8.4 m D2 100 19’24”N

1070 03’34”E 7.5 m B3 100 19’46”N

1070 04’15”E 10.3 m D3 100 19’48”N

1070 03’34”E 11.5 m B4 100 20’08”N

1070 04’10”E 11.0 m D4 10020’0”N

1070032”E 12.5 m B5 10020’32”N

107004’0”E 7.2 m D5 100 20’34”N

107003'28”E 13.0m

B6 100 21’00”N 107003’44”E

9.1m

Bng 15: Khu vc neo đậu dành cho tàu thuyn có trng ti trên 3.000 DWT:

Ký hiệu

vị trí Tọa Độ Độ Sâu Ký hiệu

vị trí Tọa Độ Độ Sâu

E1 10019’00”N

107002’56”E 8.2 m B13 100 23’40”N

107002’42”E 15.5m

E2 100 19’20”N

107002’56”E 10.0m B14 10024’00”N

107002’30”E 15.0m

E3 10019’50”N

107002’56”E 13.0m G1 100 19’00”N 107002’06”E

5.5 m

E4 10020’14”N

107002’56”E 15.0m G2 100 19’20”N

107002’06”E 6.2 m

E5 100 20’28”N

107002’56”E 14.0m G3 100 19’50”N

107002’06”E 8.0 m

F1 10019’00”N

107002’30”E 10.0m G4 10020’10”N

107002’06”E 7.5 m

F2 100 19’20”N

107002’30”E 13.0m G5 100 20’26”N

107002’15”E 8.0 m

F3 100 19’50”N

107002’30”E 14.0m G6

100 20’48”N

107002’15”E 6.5 m

F4 100 20’14”N

107002’24”E 6.8 m G7 100 21’00”N

107002’15”E 8.4 m

F5 100 20’24”N

107002’34”E 10.0m G8 100 21’18”N

107002’15”E 8.0 m

F6 100 20’42”N

107002’34”E 15.0 m G9 100 21’36”N

107002’15”E 8.0 m

F7 100 21’00”N

107002’35”E 17.0m G10 100 21’54”N

107002’15”E 10.0m

F8 100 21’18”N

107002’35”E 20.0m G11

100 22’12N”

107002’15E” 12.0

F9 100 21’36”N

107002’34”E 18.4m G12 100 22’30”N

107002’15”E 15.0m

F10 100 21’54”N

107002’37”E 17.5m G13 100 22’45”N

107002’10”E 12. m

F14 100 23’14”N

107002’18”E 14.0m G14 100 23’06”N

107002’00”E 6.6 m

F15 100 23’32”N

107002’08”E 18.0m G15 100 23’20”N

107001’50”E 6.9 m

F16 10023’48”N

107001’58”E 17.0 m G16 100 23’36”N 107001’42”E

7.2 m

F17 10024’00”N 107001’48”E

10.0m

G17 10023’54”N 107001’34”E

8.6 m

B11 10022’56”N

107003’00”E 16.0m

Bng 16: Khu vc neo đ u dành cho tàu thuyn ch hàng hóa nguy him:

Kí hiệu vị trí

Toạ độ Độ sâu Kí hiệu vị trí

Toạ độ Độ sâu

AB12 100 23’24”N

1070 03’18”E 9.9 m G11 100 22’12”N

1070 02’15”E 12.0 BB 100 22’56”N

1070 03’00”E 16.0 m G12 100 22’30”N

1070 02’15”E 15.0 m B13 100 23’40”N

1070 02’42”E 15.5 m G13 100 22’45”N

1070 02’10”E 12.5 m B14 100 24’00”N

1070 02’30”E 15.0 m G14 100 23’06”N

1070 02’00”E 6.6 m F14 100 23’14”N

1070 02’18”E 14.0 m G15 100 23’20”N

1070 01’50”E 6.9 m F15 100 23’32”N

1070 02’08”E 18.0 m G16 100 23’36”N

1070 01’42”E 7.2 m F16 100 23’48”N

1070 01’58”E 17.0 m G17 100 23’54”N

1070 01’34”E 8.6 m (xem chi tiết trên hải đồ)

7. Vùng chuyển tải khu vực Gò Gia:

a) Cho tàu thuyền có trọng tải dưới 10.000 DWT tại vị trí có tọa độ :10o31’ 40”N, 107o00’30”E.

b) Cho tàu thuyền có trọng tải từ 10.000 DWT đến 20.000 DWT tại vị trí có tọa độ :10o31’43”N, 106o59’31”E.

c) Cho tàu thuyền có trọng tải từ 20.000 DWT đến 30.000 DWT tại vị trí có tọa độ: 10o 31’49”N, 107o00’11E.

d) Cho tàu thuyền có trọng tải từ 20.000 DWT đến 50.000 DWT tại vị trí có tọa độ: 10o31’47”N, 106o59’51”E.

2. Khu vực thuộc địa phận tỉnh Bình Thuận:

Trong suốt mùa gió mùa Đông Bắc, bề rộng của vùng neo đậu tại Mũi Kê Gà thường bị hạn chế. Các tàu lớn cần thiết cho tàu neo đậu theo hướng Nam Tây Nam của ngọn đèn hải đăng tại Mũi Kê Gà với độ sâu không dưới 13m. Cần lưu ý rằng, có một xác tàu đắm nguy hiểm khác nằm khoảng 2 hải lý theo hướng Tây Nam của Mũi Kê Gà không có ghi trên hải đồ và gần khu vực neo đậu.

Chỗ neo đậu tại Phan Thiết chúng ta có thể nhìn thấy trên hải đồ, cách khoảng hải lý theo hướng Đông Nam của ngọn hải đăng.

+ Thường thì toạ độ neo đậu tại khu vực Bình Thuận theo các điểm sau:

A1 (10055’20’’N, 108008’03’’E).

A2 (10055’47’’N, 108008’40’’E).

A3 (1 0055’30’’N, 108006’02’’E).

A4 (10054’10’’N, 108005’30’’E).

+ Khu vực gần Mũi Kê Gà:

A5 (10050’N, 108057’00”E).

A6 (10042’N, 108059’00”E).

3. Khu vực thuộc tỉnh Ninh Thuận:

Các khu vực trú tránh bão chủ yếu là tự phát và phụ thuộc vào địa hình tự nhiên. Đó là những cửa lạch, đầm, vịnh sâu nước và kín gió, rất thuận lợi cho tàu ra vào neo đậu nhất là chú ẩn an toàn trong mùa mưa bão. Hệ thống chú tránh gió bão Ninh Thuận đủ khả năng neo đậu an toàn cho tàu bộ số lượng tàu thuyền trong tỉnh và các tàu ngoài tỉnh, trong đó :

+ Cảng cá Cà Ná: Quy mô neo đậu từ 500 – 600 chiếc tàu . + Cảng cá Đông Hải: Quy mô neo đậu từ 300 – 700 chiếc tàu.

+ Cảng cá Ninh Chữ: Quy mô neo đậu từ 300 – 500 chiếc tàu . + Đầm Vĩnh Hy: Quy mô neo đậu từ 500 – 700 chiếc.

+ Theo hướng Tây Nam của lối vào sông Lũy và hướng Tây Tây Nam của Mũi La Gàn, với độ sâu từ 7 đến 9m.

+ Vùng neo đậu tốt nhất cho các tàu nhỏ nằm ở xã Bình Thạnh, có độ sâu khoảng 6m cho mùa gió Tây Nam.

+ Hướng Đông Bắc của Mũi La Gàn cũng có độ sâu khoảng 9m, thỉnh thoảng cũng có những tàu đậu theo lối tự phát.

Một phần của tài liệu hướng dẫn hàng hải cho các tàu thuyền hoạt động ven biển từ nha trang đến vũng tàu (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)