Tiêu tiền

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIAO THỨC THANH TOÁN QUA MẠNG CÔNG KHAI ppt (Trang 59 - 62)

Để thực hiện giao thức tiêu tiền thì khách hàng sẽ thực hiện ở trong tab Payment (thanh toán)

Việc thực hiện việc tiêu tiền đƣợc thực hiện giữa 1 bên là khách hàng và 1 bên là bán hàng tuy nhiên cả 2 đều là khách hàng của ngân hàng nên cả 2 đều sử dụng

chƣơng trình trên chỉ có cách thức thực hiện của mỗi bên là khác nhau. Phía bán hàng sẽ thực hiện mở Port để giao dịch

Hình 4. 4: Giao diện thanh toán

Còn phía mua hàng thì sẽ phải thực hiện

 Gõ địa chỉ của nơi bán hàng (Service Host)

 Gõ cổng mà nơi bán hàng đã mở (Dest Port) đã đƣợc thực hiện ở bƣớc trên do ngƣời bán hàng

 Chọn đồng tiền có trong túi mình để trả (Choose coins to pay)

Sau khi thực hiện xong việc mua – bán thì ngƣời bán hàng sẽ phải lập tức kết nối tới ngân hàng để kiểm tra tính hợp lệ của đồng tiền đồng thời phải gửi đồng tiền đó tới ngân hàng ngay. Việc này đƣợc chƣơng trình thực hiện tự động, ngƣời dung không phải thực hiện bất cứ điều gì. Nếu việc gửi tiền thành công sẽ có thông báo lại cho ngƣời dùng

KẾT LUẬN

Kết quả chính của khóa luận gồm có :

1) Tìm hiểu và nghiên cứu qua các tài liệu để hệ thống lại các vấn đề sau:

 Tổng quan về thanh toán từ xa

 Các giao thức thanh toán bằng tiền điện tử

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Phan Đình Diệu. Lý thuyết mật mã và An toàn thông tin. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006.

[2] TS. Nguyễn Đăng Hậu. Kiến thức thương mại điện tử. 11 - 2004.

[3] PGS. TS Trần Hoàng Ngân & Ngô Minh Hải. Sự phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam.

[4] PGS. TS Trịnh Nhật Tiến. Một số vấn đề về an toàn dữ liệu.

Tiếng Anh

[5] FengXue: A thesis submitted to the Faculty of Graduate Studies and Research In partial fulllment of the requirements for degree of Master of Science

[6] Adagunodo Emmanuel Rotimi, Awodele Oludele & Ajayi Olutayo Bamidele.

SMS Banking Services: A 21st Century Innovation in Banking Technology. [7] B. Schneier. “Applied Cryptography”. 2nd edition, 1996.

[8] D. Chaum, E. Van Heijst. “Group signatures”. Proceedings of EUROCRYPT‟91. Lecture Notes in Computer Science, vol. 547, Springer- Verlag, 1991, tr. 241-246.

[9] D. O‟Mahony, M. Peirce, H. Tewari. “Electronic payment systems”. Artech House. 2001.

[10] Gavin Troy Krugel. “Mobile Banking Technology Options”. 8 - 2007. [11] GSM ISO Standard 11. 11, 11. 14, 11. 17 (for GSM network).

[12] John Wiley & Sons. “Mobile messaging technologies and services SMS, EMS and MMS”, LTD - 2003.

[13] Klaus Finkenzeller, Giesecke & Devriment GmbH, Munich. “RFID Hand book, Fundementals and Application in Contactless Smart Cards and Identification”. Second edition, 2003.

[14] Markus Jakobsson, David Mraihi, Yiannis Tsiounis, Moti Yung. “Electronic Payment: where do we go from here?”. 1999.

[16] Stephen Thomas. “SSL & TLS Essentials”. Securing the Web. 2000

[17] S. Canard, J. Traore. “On fair e-cash systems based on group signature schemes”, Proceedings of ACISP 2003. Lecture Notes in Computer Science, Springer-Verlag, vol 2727, 2003, tr. 237-248.

[18] Scott B. Guther & mary J. Cronin. “Mobile Application Development with SMS and the SIM Toolkit”. 2002.

[19] T. Okamoto & K. Ohata. “Universal Electronic Cash”. Pro. CRYPTO‟91, Springer-Verlag, 1991.

[20] Tony Chew. “Security Guidelines for Mobile Banking & Payments”. 2-2002. [21] Zulfikar Amin Ramzan. “Group Blind Digital Signatures: Theory and

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIAO THỨC THANH TOÁN QUA MẠNG CÔNG KHAI ppt (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)