- PT ion rỳt gọn:
10/ Vụi sữa:
4.2. Vận dụng phương phỏp phõn tớch khối lượng để xõy dựng cỏc bài tập ở trường phổ thụng
trường phổ thụng 100 VNaOH 4,3 7 9,3 pH Bước nhảy 100 VNaOH 6,8 8,87 10,6 pH Bước nhảy
Cõu 1: Lấy 2 thanh kim loại M cú hoỏ trị 2 cú khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhỳng vào dd Cu(NO3)2, thanh 2 nhỳng vào dd Pb(NO3)2 sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4% khối lượng ban đầu. Số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đều giảm như nhau. Xỏc định kim loại M
A. Fe B. Zn C. Mg D. Đỏp ỏn khỏc
Cõu 2: Một thanh kim loại R hoỏ trị II nhỳng vào dd CuSO4 thỡ khối lượng thanh giảm 1% so với ban đầu. Cựng thanh R đú nhỳng vào dd Hg(NO3)2 thỡ khối lượng tăng 67,5% so với ban đầu. Xỏc định R biết độ giảm số mol Cu2+ bằng 2 lần số mol Hg+. R là:
A. Zn B.Mg C. Fe D. Pb
Cõu 3: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tỏc dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giỏ trị của m là
A. 34,44. B. 12,96. C. 30,18. D. 47,4.
Cõu 4: Nung núng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khớ O2, đến khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tớch dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml.
Cõu 5: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loóng, thu được dung dịch X và 3,136 lớt (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khớ khụng màu, trong đú cú một khớ húa nõu trong khụng khớ. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun núng, khụng cú khớ mựi khai thoỏt ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 19,53%. B. 10,52%. C. 15,25%. D. 12,80%.
Cõu 6: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lớt khớ CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khớ CO2. Cụng thức của X và giỏ trị V lần lượt là
A. Fe3O4 và 0,448. B. FeO và 0,224. C. Fe3O4 và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.
Cõu 7: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl thỡ thu được 0,336 lớt khớ (ở đktc). Giỏ trị
Cõu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe , Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% , thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76 % . Nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y là ?
A.11,79% B.24,24% C.28,21% D.15,76%
Cõu 9: Nhỳng một thanh than chỡ được phủ một lớp kim loại hoỏ trị II vào dd CuSO4 dư. Sau pư khối lượng thanh thanh giảm đi 0,24 g. Cũng thanh đú nếu nhỳng vào dd AgNO3 thỡ khi pư xong khối lượng thành tăng 0,52 g. Kim loại hoỏ trị II là:
A.Pb B.Cd C.Al D.Sn
Cõu 10: Cho từ từ bột Fe vào 50 ml dd CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dd mất màu xanh. Khối lượng bột Fe đó tham gia phản ứng là:
A. 5,6 g B. 0,056 g C. 0,56 g D. 0,28 g
Cõu 11: Ngõm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4.Sau pư kết thỳc, lấy đinh sắt ra khỏi dd rửa sạch nhẹ và sấy khụ rồi đem cõn thấy khối lượng tăng 0,8 g. Nồng độ mol/l của dd CuSO4 đó dựng là:
A. 0,05 M B. 0,0625 M C. 0,5 M D. 0,625 M
Cõu 12: Ngõm một vật bằng đồng cú khối lượng 10 g trong 250 g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thỡ lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khối lượng vật sau pư là:
A. 10,67 g B. 10,76 g C. 11,56 g D. Kết quả khỏc
Cõu 13: Hỗn hợp A gồm CuSO4 + FeSO4 + Fe2(SO4)3 cú % khối lượng của S là 22% . Lấy 50g hỗn hợp A hũa tan trong nước .Thờm dung dịch NaOH dư , kết tủa thu được đem nung ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, lượng oxit đem ra khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn hợp Cu + Fe .Giỏ trị của m là :
A. 17 gam B. 18 gam C. 19 gam D. 20 gam
Cõu 14: Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dd CuSO4 cho dần dần mạt sắt vào 50ml dd CuSO4. Khuấy nhẹ cho tới khi mất màu xanh. Lượng sắt đó tham gia pư:
A.1,29 g B.1,299 g C. 1,2992 g D.12,992g
Cõu 15: Ngõm 1 lỏ Zn trong 100ml dd AgNO3 0,1M. Phản ứng kết thỳc khối lượng lỏ Zn tăng là:
A. 10,8 g B. 0,557 g C. 5,57 g D.0,755g
Cõu 16: Cho Mg vào dd chứa FeSO4 và CuSO4. Sau pư thu được chất rắn A chỉ cú 1 kim loại và dd B chứa 2 muối. Phản ứng kết thỳc khi nào?
B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa pư, Mg hết
C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia pư, Mg hết
D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư.
Cõu 17: Cho 5,6 gam bột sắt vào 400ml dd AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,3 M. Khuấy đều dd cho đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng rắn A là:
A. 6,24g B. 7,32g C. 8,12g D. 9,44g
Cõu 18: Một dung dịch CuSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 dư cho ra 33,1g kết tủa. Tính số mol CuSO4 và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi. Cho Cu=64, Ba=137.
A. 0,1 mol, 33,1g. B. 0,1 mol, 31,3g.
C. 0,12 mol, 23,3g. D. 0,08 mol, 28,2g.
Cõu 19: Ngõm một lỏ Zn trong dd chứa 2,24 g ion kim loại M2+, pư xong khối lượng lỏ Zn tăng thờm 0,94 g. M2+ là kim loại nào sau đõy:
A. Ba2+ B. Sr2+ C.Ra2+ D.Cd2+
Cõu 20: Ngõm một thanh Zn vào 100 ml dd AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tỏc dụng hết, thỡ khối lượng thanh Zn sau pư so với ban đầu sẽ:
A. Giảm 0,755 g B.Tăng 1,08 g C. Tăng 0,755 g D.Tăng 7,55 g
Cõu 21: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO40,28M thu được dung dịch X và 8,736 lớt khớ H2 (ở đktc). Cụ cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 25,95 gam. C. 103,85 gam. D. 77,86 gam.
Cõu 22: Nhiệt phõn hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khớ X (tỉ khối của X so với khớ hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 20,50 gam. B. 11,28 gam. C. 9,40 gam. D. 8,60 gam.
Cõu 23: Hỗn hợp A gồm CuSO4 + FeSO4 + Fe2(SO4)3 cú % khối lượng của S là 22% . Lấy 50g hỗn hợp A hũa tan trong nước .Thờm dung dịch NaOH dư , kết tủa thu được đem nung ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, lượng oxit đem ra khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam hỗn hợp Cu + Fe .Giỏ trị của m là :
Cõu 24: Cho 2,24 gam Fe vào 200ml dd hỗn hợp gồm AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,5M, khuấy đều tới pư hoàn toàn thu được rắn X và dd Y. Tớnh số gam rắn
A.4,08g B.5,8g C.4,3g D. Đỏp ỏn khỏc
Cõu 25: Một thanh kim loại M( hoỏ trị II) được nhỳng vào 1 lit dd FeSO4 sau pư thấy khối lượng thanh tăng 16 g. Nếu nhỳng cựng thanh kim loại ấy vào 1 lớt dd CuSO4 thỡ khối lượng tăng lờn 20 g. Biết rằng cỏc phản ứng trờn đều xảy ra hoàn toàn và sau pư cũn dư kim loại M, 2 dd FeSO4 và CuSO4 cú cựng nồng độ CM. Tỡm kim loại M
Cõu 26: Cho 12 g Mg vào dd chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 cú cựng nồng độ 2M, thể tớch dung dịch là 100ml. Sau đú lấy dd sau pư cho tỏc dụng với dd KOH dư. Tớnh khối lượng kết tủa thu được.
Cõu 27: Nhỳng một thanh kim loại hoỏ trị II nặng 9,6 g vào 0,5 (l) dung dịch A gồm Fe2(SO4)3 0,1M và FeSO40,2 M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy dd A biến đổi thành dung dich B và cú khối lượng đỳng bằng khối lượng của dd A ban đầu. Đem hoà tan hết thanh kim loại sau khi nhỳng vào dd A bằng axit HCl dư thỡ thu được 6,72 l khớ H2 ở đktc
a/ Xỏc định kim loại R
b/Tớnh nồng độ mol của cỏc chất trong B
Cõu 28: Nhúng 1 thanh kim loại M hóa trị 2 vào 1(lít) dung dịch CuSO4 0,5M kết thúc thí nghiệm khối lượng của thanh kim loại tăng 1,6g và CM CuSO4 giảm xuống còn 0,3M. Tỡm kim loại M
Cõu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhụm, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch D, 0,672 lớt khớ (đktc) và chất khụng tan Z. Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng khụng đổi được 5,1 gam chất rắn. Xỏc định cụng thức của oxit sắt
Cõu 30: Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lờn 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng khụng đổi được b gam chất rắn. Giỏ trị của a, b lần lượt là bao nhiờu.
Cõu 31: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tỏc dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thỳc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài khụng khớ đến
khối lượng khụng đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là bao nhiờu.
Cõu 32: Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần một có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, thu được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất ở đktc. Cho phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 ở đktc và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Xác định công thức của sắt oxit và tính m.
Cõu 33: Hoà tan 13,9 gam một hỗn hợp A gồm Mg, Al, Cu bằng V ml dung dịch HNO3 5M (vừa đủ), giải phóng ra 20,16 lít khí NO2 duy nhất ở đktc và dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được chất rắn D, dẫn luồng khí H2 dư đi qua D đun nóng thu được 14,40 gam chất rắn E.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 3. Tính V.
Cõu 34: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu. Hoà tan m gam A trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc và phần không tan B. Hoà tan hết B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch C. Cho C phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung kết tủa D tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Cho E phản ứng với một lượng khí H2 dư đun nóng thu được 5,44 gam chất rắn F. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính khối lượng của các chất trong A và F.
Cõu 35: Hỗn hợp bột E gồm 3 kim loại là K, Al, Fe được chia thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với H2O lấy dư tạo ra 4,48 lít khí.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch KOH dư tạo ra 7,84 lít khí.
Phần 3: Hoà tan hết trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M tạo ra 10,08 lít khí và dung dịch A.
2. Cho dung dịch A tác dụng với 240 gam dung dịch NaOH 20% thu được kết tủa, lọc rửa kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.
Cõu 36: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loóng dư , thu được dung dịch A và khớ NO duy nhất . Dung dịch A cho tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa . Lấy toàn bộ kết tủa nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được chất rắn cú khối lượng là bao nhiờu.
Cõu 37: Hũa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B đều cú húa trị II vào nước được dd X. Để làm kết tủa hết ion Cl- cú trong dd X người ta cho dd X tỏc dụng với dd AgNO3 thu được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dd Y. Cụ cạn dd Y thu được bao nhiờu gam hỗn hợp muối khan.
Cõu 38: Nung hoàn toàn 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II A và B được 13,6 gam hỗn hợp oxit.
1) Xác định khối lượng các muối các muối thu được khi cho khí sinh ra hấp thụ vào 500 ml dung dịch NaOH 1M hoặc 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,125M.
2) Xác định A, B biết tỷ lệ khối lượng nguyên tử của A, B là 3:5 và số mol của ACO3 và BCO3 là 2: 1.
4.2.2. Phần hữu cơ
Cõu 1: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khỏc, nếu đốt chỏy hoàn toàn m gam X thỡ thu được 15,232 lớt khớ CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005
Cõu 2: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) cú tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khỏc, nếu cho Z tỏc dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Cụng thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%.
C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.
Cõu 3: Hỗn hợp khớ X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt chỏy hoàn toàn 4,48 lớt X thu được 6,72 lớt CO2 (cỏc thể tớch khớ đo ở đktc).
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4.
C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.
Cõu 4: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung núng. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tỏc dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.
Cõu 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khỏc, nếu cho m gam X tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giỏ trị của m là
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Cõu 6: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tỏc dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Cụng thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H7OH. D. CH3COOH và C2H5OH.
Cõu 7: Đun núng hỗn hợp khớ X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bỡnh kớn (xỳc tỏc Ni), thu được hỗn hợp khớ Y. Cho Y lội từ từ vào bỡnh nước brom (dư), sau khi kết thỳc cỏc phản ứng, khối lượng bỡnh tăng m gam và cú 280 ml hỗn hợp khớ Z