chế, chưa ựáp ứng tốt nhu cầu giao lưu phát triển của ựiểm dân cư với các vùng xung quanh.
Từ 10 Ờ 20 ựiểm
3.3.4. Phương pháp minh họa trên bản ựồ
Hiện trạng và ựịnh hướng phân bố các khu dân cư của thị xã ựược thể hiện trên bản ựồ với tỷ lệ thắch hợp. Sử dụng các phần mềm Microstations, Autocad, ựể xây dựng bản ựồ hiện trạng và bản ựồ ựịnh hướng khu dân cư.
3.3.5. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn đã có sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực xây dựng kiến trúc cảnh quan, các chuyên gia về quy hoạch sử dụng ựấtẦ. định hướng phát triển khu dân cư đựơc các chun gia xem và góp ý kiến bổ sung.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã ng Bắ
4.1.1 điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trắ địa lý
Thị xã ng Bắ nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Quảng Ninh cách thành phố Hạ Long 45 km, cách Hà Nội 120 km, cách Hải Phịng 30 km. Diện tắch tự nhiên là 256,30 km2 chiếm 4,03% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh. Vị trắ địa lý của ng Bắ nằm trong khoảng từ 21000Ỗ ựến 21010Ỗ Vĩ ựộ Bắc và từ 106040Ỗựến 106052Ỗ Kinh độ đơng:
- Phắa Bắc giáp huyện Sơn động - tỉnh Bắc Giang.
- Phắa Nam giáp và huyện Yên Hưng và thành phố Hải Phòng. - Phắa đơng giáp huyện Hồnh Bồ.
- Phắa Tây giáp huyện đông Triềụ
Thị xã ng Bắ nằm gần hai khu trung tâm kinh tế lớn Hải Phòng và Hạ Long, có đường quốc lộ 18A, ựường Quốc lộ 10 và tuyến ựường sắt Hà Nội - Kép - Bãi Cháy chạy qua đã tạo cho ng Bắ một vị trắ thuận lợi trong giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội, thu hút vốn ựầu tư trong nước và nước ngồị ng Bắ là một trong những địa bàn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh.
4.1.1.2 địa hình, địa mạo
Thị xã ng Bắ nằm trong vịng cung đơng Triều - Móng Cái chạy dài theo hướng Tây - đơng. Kiến tạo địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam. Phắa Bắc cao nhất là dãy núi n Tử, có đỉnh 1.068m; núi Bảo đài cao 875m; phắa Nam thấp nhất là vùng bãi bồi; trũng ngập nước ven sông đá Bạc. địa hình chia cắt bởi 8 lạch triều lớn nhỏ từ sông đá Bạc thuộc hệ thống sông Bạch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
đằng. Theo ựặc điểm địa hình ng Bắ có 2/3 diện tắch là ựất ựồi núi dốc nghiêng từ phắa Bắc xuống phắa Nam và ựược phân tách thành 3 vùng:
- Vùng cao: Chiếm 63,04% tổng diện tắch tự nhiên của thị xã, bao gồm các xã Thượng Yên Công, phường Vàng Danh và phần diện tắch nằm ở phắa Bắc ựường 18A thuộc các xã Phương đông, phường Nam Khê, Bắc Sơn, Thanh Sơn, Quang Trung và Trưng Vương.
Vùng này có địa hình dốc, bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi có ựộ cao từ 300 m ựến 1.000 m so với mặt nước biển thuộc dãy núi Yên Tử. Diện tắch theo cấp ựộ dốc của vùng chiếm tỷ lệ như sau:
- Cấp II (90-150): 5,41% (1.386 ha). - Cấp III (160 - 250): 28,58 % (7.325 ha). - Cấp IV (> 250): 29,05% (7.446 ha).
- Vùng thung lũng: Nằm giữa dãy núi cao phắa Bắc và dãy núi thấp ở phắa Nam có địa hình dạng lá, chạy dọc theo ựường 18B từ Năm Mẫu ựến Vàng Danh thuộc xã Thượng n Cơng và phường Vàng Danh có diện tắch nhỏ, chiếm 1,20% tổng diện tắch tự nhiên tồn thị xã.
- Vùng thấp: Bãi tắch tụ sơng triều của thị xã tập trung nhiều ở vùng
ven sơng đá Bạc (phắa Nam đường 18A) và cịn có sự phân bố đến tận huyện đơng Triềụ Tổng diện tắch vùng ven sơng là 9.165 ha chiếm 35,76% diện tắch tự nhiên thị xã, và có trên 1.000 ha có khả năng ni trồng thủy sản và phân bố ở vùng ven sông đá Bạc thuộc các xã, phường nằm phắa Nam đường 18A như: Phương Nam, Phương đông, Nam Khê, Quang Trung, Trưng Vương, điền Công và Yên Thanh.
Vùng này có địa hình bằng phẳng, chủ yếu là các cánh ựồng ven sơng với ựộ dốc 0-80, cao trình đáy thuộc loại cao triều và ựạt từ 1-5m so với mặt nước biển. Tồn vùng có 8 hệ thống lạch triều lớn nhỏ xen kẽ với các kênh, rạch, ruộng trũng, sơng cụt được phân bố theo hình chân chim chằng chịt, xu hướng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
các hệ thống lạch triều này hiện đang trong tình trạng ngày càng bị bồi lấp.
4.1.1.3. đặc điểm khắ hậu
Do vị trắ địa lý và địa hình nằm trong cánh cung đơng Triều - Móng Cái, có nhiều dãy núi cao ở phắa Bắc và thấp dần xuống phắa Nam đã tạo cho ng Bắ một chế độ khắ hậu đa dạng, phức tạp vừa mang tắnh chất khắ hậu miền núi vừa mang tắnh chất khắ hậu miền duyên hảị
ạ Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 22,20C. Mùa hè nhiệt ựộ trung
bình 22 - 300C, cao nhất 34 - 360C. Mùa đơng nhiệt độ trung bình 17 - 200C, thấp nhất 10 - 120C. Số giờ nắng trung bình mùa hè 6 - 7 giờ/ngày, mùa đơng 3 - 4 giờ/ngày, trung bình số ngày nắng trong tháng là 24 ngàỵ
b. Chế ựộ mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm là 1.600 mm, cao nhất
là 2.200 mm, thấp nhất 1.200 mm. Mưa thường tập trung vào các tháng 6, 7, 8 chiếm tới 60% lượng mưa cả năm. đặc biệt tháng 7 có lượng mưa lớn nhất 346,3 mm; tháng 11 có lượng mưa nhỏ nhất 29,2 mm. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm là 133,3 mm. Số ngày có mưa trung bình năm là 153 ngàỵ Với chế ựộ mưa tập trung và phân hoá theo mùa, cùng với các tác nhân khác (hoạt động cơng nghiệp, chặt phá rừng...) ựã chi phối mạnh nền sản xuất nông nghiệp của Thị xã cũng như ảnh hưởng rõ rệt đến mơi trường và ựời sống của nhân dân.
c. Chế độ gió: Có hai hướng gió thịnh hành là hướng đông Nam thổi
vào mùa hè và hướng đơng Bắc vào mùa đơng. Trong các tháng mùa hè thường chịu ảnh hưởng của mưa bão với sức gió và lượng mưa lớn.
Gió bão: Cũng như các huyện thị khác ven biển Bắc Bộ, trung bình mỗi năm có khoảng 2-3 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp tới ng Bắ.
d. độ ẩm khơng khắ: Trung bình năm 81%, cao nhất 89,3%, thấp nhất
50,8%. Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 3, có độ ẩm trung bình là 84,8%, thấp nhất là tháng 11, có độ ẩm trung bình là 76,5%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
Nhìn chung, thị xã ng Bắ chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu đơng bắc Bắc bộ mang nét đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều về mùa hè, hanh khô kéo dài về mùa đơng. Với đặc điểm khắ hậu như vậy, ng Bắ có điều kiện tương đối thuận lợi ựể phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên với lượng mưa bão tập trung, địa hình dốc là những ngun nhân chắnh gây nên xói mịn, úng lụt, ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nơng - lâm nghiệp nói riêng, phát triển kinh tế của Thị xã nói chung.
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên ạ Tài nguyên ựất:
Theo tài liệu ựiều tra thổ nhưỡng của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp xây dựng năm 2003, ựất ựai của thị xã được chia thành 7 nhóm, 8 đơn vị ựất và 11 ựơn vị ựất phụ sau:
- Nhóm đất mặn (Salic fluvisols: FLs): Nhóm này có 1 đơn vị đất phụ: đất mặn sú vẹt glây nông (Mm-gl): hình thành từ sản phẩm phù sa sơng, biển được lắng đọng trong mơi trường nước biển, phân bố tại các xã Phương Nam, Phương đông, điền Công, phường Yên Thanh, Quang Trung, Trưng Vương.
đất có phản ứng ắt chua, pHKCl từ 5,56-5,84, hàm lượng mùn và ựạm tổng số giao ựộng từ khá ựến giầu (OM: 2,74-3,52%; N: 0,118-0,256%). Lân tổng số trung bình khá từ 0,094 - 0,152%, kali tổng số khá; lân dễ tiêu nghèo <10 mg/100g ựất, kali dễ tiêu giao ựộng từ nghèo ựến giầụ
- Nhóm phèn mặn - SM: nhóm này có một đơn vị ựất sau:
đất phèn hoạt ựộng mặn glây nơng (SiM-g)l: có diện tắch 1603,87 ha,
ựược phân bố tại các xã điền Công, Phương Nam, Phương đông, phường Yên Thanh, Quang Trung, Trưng Vương.
đất có phản ứng từ chua ựến rất chua, pHKCl<4,5, tổng lượng các Cation trao ựổi thấp. Hàm lượng mùn và ựạm tổng số ở các tầng ựều giàụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
Lân tổng số trung bình. Kali tổng số trung bình đạt 0,93-1,118%; lân dễ tiêu nghèo ựạt 4,1-6,4mg/100g ựất; kali trao ựổi khá giàu 22,5-26,8mg/100g ựất. đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng.