4.1. Ảnh hưởng của mật ựộ và lượng phân bón ựến thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ lúc hạt thóc nảy mầm cho tới khi chắn. Tuy có thời gian sinh trưởng rất khác nhau nhưng các giống lúa ựều trải qua hai giai ựoạn sinh trưởng phát dục chắnh: Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Thời gian sinh trưởng chịu ảnh hưởng của nhiệt ựộ, nên cùng một giống lúa gieo cấy trong vụ Xuân có thời gian sinh trưởng dài hơn trong vụ Mùa.
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng phân bón ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa HV3 chúng tôi thu ựược một số kết quả như sau:
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng phân bón ựến thời gian sinh trưởng
(đV: Ngày)
Gieo - Cấy Cấy - KTđN KTđN- KTT KTT- Chắn Tổng TGST CT VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM P1M1 32 22 43 28 32 32 30 30 137 112 P1M2 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114 P1M3 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114 P1M4 32 22 46 30 32 32 30 30 139 114 P2M1 32 22 44 29 32 32 30 30 138 113 P2M2 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114 P2M3 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114 P2M4 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114 P3M1 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114 P3M2 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114 P3M3 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114 P3M4 32 22 45 30 32 32 30 30 139 114
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
Kết quả cho thấy, các nền phân bón và mật ựộ khác nhau không ảnh hưởng nhiều tới thời gian sinh trưởng của giống HV3 trong cả hai vụ. Tuy nhiên, khi giảm lượng phân bón và thay ựổi mật ựộ thì thời gian sinh trưởng rút ngắn 1 - 2 ngày. * Ở vụ Xuân:
+ Giai ựoạn mạ: Mạ ựược làm theo phương pháp mạ dược, cộng với nhiệt ựộ xuống thấp nên thời gian của giai ựoạn mạ là 32 ngày.
+ Giai ựoạn ựẻ nhánh: Khi tiến hành thắ nghiệm sau cấy một tuần nhiệt ựộ xuống thấp 15 - 16oC ựã ảnh hưởng rất lớn tới thời gian ựẻ nhánh và số nhánh. Thời gian ựẻ nhánh ở hầu hết các công thức kéo dài ựến 45 ngày sau cấy, chỉ có ở công thức P1M1 và P1M2 thời gian ựẻ nhánh ngắn hơn từ 1 Ờ 2 ngày.
+ Thời kỳ làm ựòng: Thời gian làm ựốt, làm ựòng của giống lúa HV3 trong vụ xuân là khoảng 26- 27 ngày và trỗ trong vòng 5 - 6 ngày, thời gian trỗ ngắn và tập chung. Trỗ xong lúa bắt ựầu phơi màu và tắch luỹ chất khô.
+ Thời kỳ chắn: Lúa trải qua ba giai ựoạn là chắn sữa, chắn sáp và chắn hoàn toàn. Giai ựoạn chắn ổn ựịnh và kéo dài 30 ngày. Ban ựầu sau khi thụ phấn thụ tinh xong chất khô bắt ựầu ựược tắch luỹ vào hạt, từ dạng nội nhũ mềm (chắn sữa) ựến cứng dần (chắn sáp) và cuối cùng vỏ hạt ngả sang màu vàng (chắn hoàn toàn).
Tổng thời gian sinh trưởng của lúa HV3 ở các công thức khác nhau không nhiều từ 137 - 139 ngày. Sự sai lệnh này là do sự sai khác ở giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Các công thức ở mật ựộ cấy dày (P1M1, P2M1) kết thúc ựẻ nhánh sớm hơn các công thức ở mật ựộ cấy thưa hơn. * Ở vụ Mùa:
Mạ ựược làm theo phương pháp mạ dược nên thời gian mạ khá dài, khoảng từ 15 - 20 ngày có thể xuống ruộng. Trong thắ nghiệm, thời gian gieo mạ của giống lúa HV3 là 22 ngày một phần ảnh hưởng bởi yếu tố ngoại cảnh.
+ Giai ựoạn ựẻ nhánh: So với vụ xuân, thời tiết nắng ấm nên quá trình ựẻ nhánh diễn ra nhanh hơn, kéo dài từ 28 - 30 ngày. Ở các công thức của mật ựộ cấy M1 giai ựoạn này cũng giảm xuống từ 1 Ờ 2 ngày. Cũng giống như vụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
xuân sự sai khác về thời gian sinh trưởng của các giống lúa chủ yếu do sự khác nhau của giai ựoạn ựẻ nhánh.
+ Bước sang thời kỳ làm ựòng và chắn: Các công thức bón phân và mật ựộ không có sự khác nhau về thời gian. Tổng kết thời gian sinh trưởng của các công thức gieo trồng vụ mùa là 112 - 114 ngày.
Như vậy có thể nói cấy với các mật ựộ không giống nhau, bón phân khác nhau làm ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của cây lúa, tuy nhiên mức ựộ ảnh hưởng không nhiều, chủ yếu ảnh hưởng tới thời gian sinh trưởng sinh dưỡng. Trong vụ xuân thời gian sinh trưởng dài hơn vụ mùa ựiều ựó có thể giải thắch là do trong vụ xuân gặp ựiều kiện thời tiết nhiệt ựộ thấp ở giai ựoạn sau cấy dẫn ựến thời gian sinh trưởng dài hơn.
4.2. Ảnh hưởng của mật ựộ và lượng phân bón ựến chiều cao cây
Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng, biểu hiện khả năng sinh trưởng, phát triển của cây, ựồng thời cũng phản ánh khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh. Quá trình phát triển chiều cao của cây lúa thực chất là quá trình phát triển lóng và chiều dài các lóng, ựặc biệt là thời kỳ làm ựốt, làm ựòng của cây lúa chiều cao cây lúa tăng nhanh nhờ việc tăng lên của số lóng và số ựốt.
Chiều cao cây lúa mang tắnh di truyền, ựặc ựiểm này mang tắnh ựặc trưng của từng giống và hầu như ắt phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh. Do vậy các biện pháp kỹ thuật (ngoài giống) khó có thể thay ựổi chiều cao cuối cùng của cây. Tuy nhiên ựể ựạt ựược chiều cao cây tối ựa, thì kỹ thuật canh tác là một sự lựa chọn tất yếu. Trong ựó mật ựộ và phân bón là hai yếu tố có ý nghĩa.
động thái tăng trưởng chiều cao cây là một chỉ tiêu ựánh giá sức sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Sự tăng trưởng chiều cao cây nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ựó phân bón có ảnh hưởng lớn ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Sự tăng trưởng chiều cao cây mạnh ngay từ ban ựầu sẽ thuận lợi cho sinh trưởng về sau vì cây sớm ựạt ựộ ựồng hóa và duy trì hệ số ựó trong thời gian dài. đây là cơ sở cho việc tăng năng suất cây trồng.
Qua quá trình theo dõi chiều cao cây trên ựồng ruộng ở các mật ựộ khác nhau, chúng tôi thu ựược kết quả sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của mật ựộ và lượng phân bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây
(đV: cm)
Tuần sau cấy
2 4 6 8 10 CCCC CT VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM P1M1 36,75 55,55 57,13 86,32 71,39 100,65 83,87 109,21 90,82 120,12 99,12 124,29 P1M2 36,12 55,31 57,08 86,12 71,18 100,21 83,19 110,09 90,12 120,01 98,65 124,07 P1M3 35,27 54,42 56,27 86,06 70,87 100,12 82,38 110,65 90,34 113,34 98,43 117,4 P1M4 35,97 54,87 57,34 85,76 70,76 100,98 82,76 111,21 90,45 119,32 98,32 123,47 P2M1 36,71 55,98 57,98 86,69 72,16 102,12 83,37 110,43 91,78 123,1 98,86 126,63 P2M2 36,43 55,76 57,12 86,72 71,77 101,21 83,63 110,87 91,14 121,92 101,23 125,43 P2M3 36,21 55,73 57,27 85,97 72,56 101,19 82,17 111,12 91,29 120,11 99,88 125,13 P2M4 35,28 55,11 57,19 86,16 71,27 100,95 81,87 110,56 91,19 120,31 101,12 123,6 P3M1 37,03 56,76 57,48 86,68 72,79 101,27 83,76 111,94 92,43 122,13 102,23 125,33 P3M2 36,34 56,73 57,92 86,87 72,31 101,12 82,46 110,12 92,17 119,89 99,32 124,73 P3M3 36,17 56,12 57,87 87,12 72,98 100,91 83,93 110,06 92,87 120,13 99,57 124,9 P3M4 36,28 56,42 56,96 86,78 71,13 101,73 83,13 111,31 90,17 120,18 99,79 123,53 Lsd0,05(M) 0,9 1,1 Lsd0,05(P) 1,5 1,1 Lsd0,05(M&P) 1,7 1,2 CV% 3,4 4,2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
Qua bảng số liệu cho thấy: Chiều cao cây tăng dần theo thời gian sinh trưởng và ổn ựịnh khi giai ựoạn lúa làm ựòng. Khi lúa trỗ thoát chiều cao cây tăng mạnh so với giai ựoạn làm ựòng, cây lúa ựạt chiều cao lớn nhất. Chiều cao cây của giống lúa HV3 ở mức trung bình của lúa thuần. động thái chiều cao ở các công thức là tương ựối ựồng ựều. Qua bảng trên cho thấy chiều cao cây của giống HV3 ở hai vụ thắ nghiệm có sự khác biệt: Chiều cao cây ở vụ xuân thấp hơn so với vụ mùa.
Trong vụ xuân, chiều cao cây lúa tăng chậm ở giai ựoạn sau cấy từ 2 - 4 tuần do sau cấy lúa gặp ựiều kiện thời tiết không thuận lợi như bị rét làm lúa hồi xanh chậm và quá trình phát triển chiều cao cũng bị tăng trưởng chậm lại. Chiều cao cây lúa tăng mạnh từ sau cấy 4 tuần ựến 10 tuần và có xu hướng giảm dần ở 12 tuần sau cấy. Các công thức thắ nghiệm khác nhau không khác nhau nhiều về chiều cao cây.
Trên nền phân bón P1 trong vụ xuân chiều cao cây cuối cùng dao ựộng từ 98,32 Ờ 99,12cm, cao nhất ở mật ựộ cấy M1, trong vụ mùa chiều cao cây cuối cùng dao ựộng từ 117,4 ựến 124,29cm, cao nhất ở mật ựộ cấy M1.
Trên nền phân bón P2 trong vụ xuân chiều cao cây cuối cùng ựạt từ 98,86 ựến 101,23cm, cao nhất ở mật ựộ cấy M2, ở vụ mùa chiều cao cây cuối cùng dao ựộng từ 123,6 ựến 126,63cm, cao nhất ở mật ựộ cấy M1.
Trên nền phân bón P3 trong vụ xuân chiều cao cây cuối cùng ựạt từ 99,32 ựến 102,23cm, cao nhất ở mật ựộ cấy M1, ở vụ mùa chiều cao cây cuối cùng dao ựộng từ 123,53 ựến 125,33cm, cao nhất ở mật ựộ cấy M1. Vậy muốn ựạt năng suất cao trên một ựơn vị diện tắch cần có tất cả các yếu tố năng suất hợp lý ựể ựạt ựược sự hài hòa.
4.2.1. Tương tác giữa mật ựộ và phân bón ựến chiều cao cuối cùng của giống lúc HV3 trong vụ xuân 2011. giống lúc HV3 trong vụ xuân 2011.
Lấy chiều cao cây cuối cùng cao nhất ở trên cùng một nền phân bón so sánh giữa các nền phân bón khác nhau cho kết quả ựược trình bày ở ựồ thị 01.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34