Ảnh hưởng của mật ựộ và phân bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa hương việt 3 tại gia lâm, hà nội (Trang 51 - 63)

Tương tác giữa mật ựộ và phân bón ựến CCCC trong vụ xuân

4.5Ảnh hưởng của mật ựộ và phân bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất

Năng suất lúa là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả toàn bộ quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Năng suất lúa ựược tạo thành trực tiếp từ các yếu tố cấu thành năng suất như: Số bông trên một ựơn vị diện tắch, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố này ựược hình thành trong thời gian khác nhau, có những quy luật khác nhau, chịu tác ựộng của những ựiều kiện khác nhau song chúng lại có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Khi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

số bông tăng trong một phạm vi nào ựó, dẫn ựến khối lượng bông giảm ắt nên năng suất tăng, ựó là quan hệ thống nhất, nhưng khi số bông tăng quá cao thì khối lượng bông giảm nhiều và khi ựó năng suất giảm ựáng kể. Như vậy cần hài hòa tất cả các yếu tố cấu thành năng suất ựể ựạt ựược năng suất cao trên một ựơn vị diện tắch.

* Xét trên nền phân bón P1 trong vụ xuân 2011.

Bảng 4.5a. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống HV3 ở nền phân bón P1 trong vụ xuân 2011.

CT Bông/m2 Hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc KL1000 hạt P1M1 291,36 160,12 77,34 24,12 P1M2 263,16 162,45 74,56 24,09 P1M3 242,19 163,23 80,15 24,22 P1M4 231,48 170,32 78,94 24,85 Lsd0,05(M) 5,4 6,2 1,4 CV% 7,9 7,8 6,9

*Bông/m2: Trên nền phân bón P1 trong vụ xuân thì số Bông/m2 cao nhất ở mật ựộ cấy M1, giảm dần ở M2, M3 và thấp nhất ở M4 sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

* Hạt/bông: Trên nền phân bón P1 trong vụ xuân thì số hat/bông cao nhất ở mật ựộ cấy M4, giảm dần từ M3 cho ựến M1 sự sai khác không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95% do vậy có thể coi cấy ở cả ba mật ựộ M1, M2,M3 cho số hạt/bông là như nhau.

* Tỷ lệ hạt chắc: Trên nền phân bón P1 trong vụ xuân thì tỷ lệ hạt chắc cao nhất ở mật ựộ cấy M3, giảm dần ở M4 và M1 và thấp nhất ở M2 sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

* Khối lượng 1000 hạt: khác nhau không nhiều giữa các mật ựộ cấy tuy nhiên ựạt cao nhất ở mật ựộ M4 thấp nhất ở M2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

* Xét trên nền phân bón P1 trong vụ mùa 2010.

Bảng 4.5b. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống HV3 ỏ nền phân bón P1 trong vụ mùa 2010.

CT Bông/ m2 Hạt/ bông Tỷ lệ hạt chắc KL1000 hạt P1M1 300,32 160,73 76,12 24,02 P1M2 306,16 164,47 75,07 24,15 P1M3 294,06 167,2 76,98 24,08 P1M4 264,24 169,4 76,94 24,41 Lsd0,05(M) 8,4 6,6 1,8 CV% 7,3 8,6 8,8

*Bông/m2: Trên nền phân bón P1 trong vụ mùa thì số Bông/m2 cao nhất ở mật ựộ cấy M1, M2, thấp nhất ở M4.

* Hạt/bông: Trên nền phân bón P1 trong vụ mùa thì số hat/bông cao nhất ở mật ựộ cấy M4, giảm dần từ M3 cho ựến M2, thấp nhất ở M1.

* Tỷ lệ hạt chắc: Trên nền phân bón P1 trong vụ xuân thì sự sai khác không nhiều về tỷ lệ hạt chắc giữa các mật ựộ cao nhất ở mật ựộ M3 tuy nhiên sự sai khác không có ý nghĩa do vậy có thể coi tỷ lệ hạt chắc ở bốn mật ựộ cấy là như nhau.

* Khối lượng 1000 hạt: khác nhau không nhiều giữa các mật ựộ cấy tuy nhiên ựạt cao nhất ở mật ựộ M4 thấp nhất ở M1.

Như vậy ở cả 2 thời vụ, trên nền phân bón P1, cấy ở mật ựộ dày (M1, M2) cho số bông/m2 cao hơn cấy ở mật ựộ thưa (M3, M4). Tuy nhiên số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt cao nhất ở mật ựộ cấy thưa M3, M4.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

*Xét trên nền phân bón P2 trong vụ xuân 2011

Bảng 4.6a. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống HV3 ỏ nền phân bón P2 trong vụ xuân 2011.

CT Bông/m2 Hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc KL1000 hạt P2M1 290,4 168,98 76,21 24,18 P2M2 263,16 171,12 74,12 24,76 P2M3 266,76 169,32 77,14 24,75 P2M4 234,36 179,12 79,21 24,78 Lsd0,05(M) 5,4 6,2 1,4 CV% 7,9 7,8 6,9

*Bông/m2: Trên nền phân bón P2 trong vụ xuân thì số Bông/m2 cao nhất ở mật ựộ cấy M1, giảm dần ở M2, M3 và thấp nhất ở M4 sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

* Hạt/bông: Trên nền phân bón P2 trong vụ xuân thì số hat/bông cao nhất ở mật ựộ cấy M4, giảm dần từ M2, M3 cho ựến M1 sự sai khác không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95% do vậy có thể coi cấy ở cả ba mật ựộ M1, M2,M3 cho số hạt/bông là như nhau.

* Tỷ lệ hạt chắc: Trên nền phân bón P2 trong vụ xuân thì tỷ lệ hạt chắc cao nhất ở mật ựộ cấy M4, giảm dần ở M3 và M1 và thấp nhất ở M2 sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

* Khối lượng 1000 hạt: khác nhau không nhiều giữa các mật ựộ cấy tuy nhiên ựạt cao nhất ở mật ựộ M4 thấp nhất ở M1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

*Xét trên nền phân bón P2 trong vụ mùa 2010.

Bảng 4.6b. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống HV3 ỏ nền phân bón P2 trong vụ mùa 2010.

CT Bông/m2 Hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc KL1000 hạt P2M1 308,88 166,73 74,54 24,17 P2M2 315,08 168,8 76,65 24,15 P2M3 283,14 166,13 75,87 25,14 P2M4 283,32 175,53 74,34 25,18 Lsd0,05(M) 8,4 6,6 1,8 CV% 7,3 8,6 8,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên nền phân bón P2 trong vụ mùa thì số bông/m2 cao nhất ở M2, nhưng cấy ở mật ựộ M4 sẽ cho số hạt/bông, khối lượng 1000 hạt ựạt cao nhất, còn tỷ lệ hạt chắc cao nhất khi cấy với mật ựộ M2.

*Bông/m2: Trên nền phân bón P2 trong vụ mùa thì số Bông/m2 cao nhất ở mật ựộ cấy M2, giảm dần ở M1, thấp nhất ở M3, và M4.

* Hạt/bông: Trên nền phân bón P2 trong vụ mùa thì số hat/bông cao nhất ở mật ựộ cấy M4. ở ba mật ựộ M1, M2, M3 ựược coi là như nhau do sự sai khác không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

* Tỷ lệ hạt chắc: Trên nền phân bón P2 trong vụ mùa thì tỷ lệ hạt chắc cao nhất ở mật ựộ cấy M2, giảm dần ở M3 và M1 và thấp nhất ở M4 tuy nhiên sự sai khác là khôngb có ý nghĩa.

* Khối lượng 1000 hạt: khác nhau không nhiều giữa các mật ựộ cấy tuy nhiên ựạt cao nhất ở mật ựộ M4 thấp nhất ở M2.

Tương tự như trên nền phân bón P1, trong cả 2 thời vụ thì cấy với mật ựộ dày (M1, M2) cho số bông/m2 cao hơn cấy ở mật ựộ thưa (M3, M4). Tuy nhiên số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt cao nhất ở mật ựộ cấy thưa M3, M4.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

* Xét trên nền phân bón P3 trong vụ xuân 2011.

Bảng 4.7a. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống HV3 ở nền phân bón P3 trong vụ xuân 2011 .

CT Bông/m2 Hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc KL1000 hạt P3M1 323,04 172,12 76,12 24,17 P3M2 261,87 170,16 78,39 24,65 P3M3 247,65 172,45 80,35 24,34 P3M4 232,56 173,03 82,16 24,87 Lsd0,05(M) 5,4 6,2 1,4 CV% 7,9 7,8 6,9

*Bông/m2: Trên nền phân bón P3 trong vụ xuân thì số Bông/m2 cao nhất ở mật ựộ cấy M1, giảm dần ở M2, M3, M4. Sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

* Hạt/bông: Trên nền phân bón P3 trong vụ xuân thì số hạt/bông có sự sai khác không có ý nghĩa giữa các mật ựộ do vậy có thể coi cấy ở bốn mật ựộ ựều cho số hạt/bông là như nhau.

* Tỷ lệ hạt chắc: Trên nền phân bón P3 trong vụ xuân thì tỷ lệ hạt chắc cao nhất ở mật ựộ cấy M4, giảm dần ở M3 và M2 và thấp nhất ở M1 tuy nhiên sự sai khác là có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

* Khối lượng 1000 hạt: khác nhau không nhiều giữa các mật ựộ cấy tuy nhiên ựạt cao nhất ở mật ựộ M4 thấp nhất ở M1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

* Xét trên nền phân bón P3 trong vụ mùa 2010.

Bảng 4.7b. Ảnh hưởng của mật ựộ ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống HV3 ở nền phân bón P3 trong vụ mùa 2010.

CT Bông/m2 Hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc KL1000 hạt P3M1 309,16 161,67 75,43 24,06 P3M2 300,89 172,13 75,98 24,12 P3M3 306,93 173,33 80,43 24,67 P3M4 284,04 178,13 78,13 24,45 Lsd0,05(M) 8,4 6,6 1,8 CV% 7,3 8,6 8,8

*Bông/m2: Trên nền phân bón P3 trong vụ mùa thì số Bông/m2 cao nhất ở mật ựộ cấy M1, giảm dần ở M2, M3, thấp nhất ở M4. Sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

* Hạt/bông: Trên nền phân bón P3 trong vụ mùa thì số hat/bông cao nhất ở M4 thấp nhất ở M1 sự sai khác có ý nghĩa tin cậy ở 95%.

* Tỷ lệ hạt chắc: Trên nền phân bón P3 trong vụ mùa thì tỷ lệ hạt chắc cao nhất ở mật ựộ cấy M3, giảm dần ở M4 thấp nhất ở M1, M2 .

* Khối lượng 1000 hạt: khác nhau không nhiều giữa các mật ựộ cấy tuy nhiên ựạt cao nhất ở mật ựộ M3 thấp nhất ở M1.

Trên nền phân bón P3 cho kết quả tương tự như trên nền phân bón P1, P2 trong cả 2 thời vụ thì cấy với mật ựộ dày (M1) cho số bông/m2 cao hơn cấy ở mật ựộ thưa (M3, M4). Tuy nhiên số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt cao nhất ở mật ựộ cấy thưa M3, M4.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

* Tương tác giữa mật ựộ và phân bón ở các yếu tố cấu thành năng suất của giống HV3.

* Bông/m2:

- Vụ Xuân 2011

Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và phân bón ựến số bông/m2 trong vụ xuân

291.36 290.4 323.04 270 280 290 300 310 320 330 P1M1 P2M1 P3M1 B ô n g /m 2 (Lsd0,05=5,4)

đồ thị 05: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến số bông/m2 của giống lúa HV3 trong vụ xuân 2011. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vụ Mùa 2010

Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và phân bón ựến số bông/m2 trong vụ mùa

306.16 309.16 309.16 315.08 300 302 304 306 308 310 312 314 316 P1M2 P2M2 P3M1 B ô n g /m 2 (Lsd0,05=8,4)

đồ thị 06: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến số bông/m2 của giống lúa HV3 trong vụ mùa 2010.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Trong bốn yếu tố cấu thành năng suất lúa thì số bông là yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh nhất và sớm nhất. Số bông có thể ựóng góp 74% năng suất, trong khi ựó số hạt và lượng hạt ựóng góp 26%. Số bông/m2 bị chi phối bởi mật ựộ cấy, số nhánh hữu hiệu, các ựiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật như nhiệt ựộ, ánh sáng, phân bón, chế ựộ nướcẦ

Qua 2 ựồ thị trên cho thấy số bông/m2 cao nhất ở nền phân bón P3 (vụ xuân) ựạt 323,04 bông/m2. Do khi lượng phân bón tăng lên thì khả năng ựẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu cũng tăng lên vì thế nên có số bông/m2 cũng tăng theo. Sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%. Xu hướng số bông/m2 tăng theo lượng phân bón. Tuy nhiên trong vụ mùa sự khác nhau giữa mức phân bón P2, P3 không có ý nghĩa do vậy có thể coi số bông/m2 ở 2 mức phân bón là như nhau.

* Hạt/bông:

- Vụ xuân 2011

Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến số hạt/bông trong vụ xuân

170.32 179.12 179.12 173.03 164 166 168 170 172 174 176 178 180 P1M4 P2M4 P3M4 H t/ b ô n g (Lsd0,05=6,2)

đồ thị 07: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến số hạt/bông của giống lúa HV3 trong vụ xuân 2011.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

- Vụ mùa 2010

(Lsd0,05=6,6)

đồ thị 08: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến số bông/m2 của giống lúa HV3 trong vụ mùa 2010

Số hạt/bông là do ựặc ựiểm di truyền của giống lúa quy ựịnh. Tuy nhiên số hạt/bông nhiều hay ắt phụ thuộc vào số gié hoa, số hoa phân hóa. để số hạt/bông ựạt ựến tối ựa tiềm năng của giống thì các biện pháp như bố trắ thời vụ gieo cấy, mật ựộ cấy, phân bón là hết sức quan trọng. Qua kết quả thu ựược ta thấy số hạt /bông thay cao nhất ở nền phân bón P2 ở cả hai thời vụ sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

Như vậy có thể kết luận rằng cấy ở mật ựộ M4 trên nền phân bón P2 sẽ cho số hạt/bông lớn nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

* Tỷ lệ hạt chắc: - Vụ xuân 2011:

Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến tỷ lệ hạt chắc trong vụ xuân 80.15 79.21 82.16 77 78 79 80 81 82 83 P1M3 P2M4 P3M4 T l h t c h c ( % ) (Lsd0,05=1,4)

đồ thị 09: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến tỷ lệ hạt chắc của giống lúa HV3 trong vụ xuân 2011.

- Vụ mùa 2010:

Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến tỷ lệ hạt chắc trong vụ mùa 76.98 76.65 80.43 74 75 76 77 78 79 80 81 P1M3 P2M2 P3M3 T l h t c h c ( % ) (Lsd0,05=1,8)

đồ thị 10: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến tỷ hạt chắc của giống lúa HV3 trong vụ mùa 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

* Khối lượng 1000 hạt:

- Vụ xuân 2011:

Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến KL 1000 hạt trong vụ xuân 24.85 24.78 24.87 24.72 24.74 24.76 24.78 24.8 24.82 24.84 24.86 24.88 P1M4 P2M4 P3M4 K L 1 0 0 0 h t (g ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồ thị 11: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến khối lượng 1000 hạt của giống lúa HV3 trong vụ xuân 2011.

- Vụ mùa 2010:

Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến khối lượng 1000 hạt trong vụ mùa

24.41 25.18 25.18 24.67 24 24.2 24.4 24.6 24.8 25 25.2 25.4 P1M4 P2M4 P3M3 K L 1 0 0 0 h t (g ) (Lsd0,05=0,42)

đồ thị 12: Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phân bón ựến khối lượng 1000 hạt của giống lúa HV3 trong vụ mùa 2010.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo năng suất lúa. So với các yếu tố khác thì khối lượng 1000 hạt tương ựối ắt biến ựộng. Nó phụ thuộc chủ yếu vào bản chất di truyền của giống. Tuy nhiên việc cung cấp dinh dưỡng cho các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy và vận chuyển vật chất về bông hạt. Khối lượng 1000 hạt còn chịu ảnh hưởng của các ựiều kiện ngoại cảnh như ánh sáng, nhiệt ựộ và biên ựộ chênh lệch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa hương việt 3 tại gia lâm, hà nội (Trang 51 - 63)