.
5.1. Kết luận
Sau thời gian làm thắ nghiệm nghiên cứu về sinh trưởng phát triển và năng suất giống lúa HV3 ở 3 mức phân bón và 4 mật ựộ cấy khác nhau trong vụ xuân và vụ mùa chúng tôi rút ra các kết luận như sau:
1. Thời gian sinh trưởng: Mật ựộ và phân bón ảnh hưởng không lớn tới thời gian sinh trưởng của giống lúa HV3. Tổng thời gian sinh trưởng của giống HV3 chỉ chênh lệch nhau từ 1 Ờ 2 ngày.
2. Chiều cao cây: Mật ựộ và lượng phân bón khác nhau ảnh hưởng không nhiều tới ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cây cuối cùng. Tuy nhiên chiều cao cây cuối cùng có xu hướng tăng trên nền phân bón cao (P2, P3) và mật ựộ cao (M1).
3. Số nhánh: Mật ựộ cấy và lượng phân bón ảnh hưởng nhiều tới ựộng thái ựẻ nhánh của các công thức trong thắ nghiệm. Số nhánh hữu hiệu/khóm có sự sai khác ở mức ý nghĩa giữa các mật ựộ và các lượng phân bón khác nhau. Khi tăng lượng phân bón thì số nhánh hữu hiệu cũng tăng, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao trên nền phân bón cao (P2 , P3). Mật ựộ cấy tăng, số nhánh hữu hiệu giảm.
4. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại: Mật ựộ và lượng phân bón ảnh hưởng ựến mức ựộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại. Ở mật ựộ cấy dày, lượng phân bón cao bị nhiễm sâu nặng hơn so với cấy với mật ựộ thấp và bón ắt phân hơn.
5. Các yếu tố cấu thành năng suất và hệ số kinh tế: Các mức phân bón khác nhau ảnh hưởng rõ tới các yếu tố cấu thành năng suất và hệ số kinh tế. Trên nền phân bón cao (P2, P3) cho số bông/m2, hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc cao hơn. Mật ựộ không ảnh hưởng rõ tới số hạt/bông, số hạt chắc/bông nhưng ảnh hưởng rõ tới số bông/m2. Hệ số kinh tế ở vụ xuân cao hơn vụ mùa, ở nền
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
phân bón P2 cao hơn so với nền phân bón P1 và P3., ở mật ựộ cấy thưa hệ số kinh tế cao hơn ở mật ựộ cấy dày.
6. Năng suất lý thuyết, năng suất sinh vật học và năng suất thực thu có sự tương tác theo chiều hướng tốt ở mức phân bón trung bình và mật ựộ cao vừa phải. Ở vụ xuân quan sát thấy tương tác tốt theo chiều hướng phân bón cao, mật ựộ cao, trong ựó công thức P3M1 ựạt năng suất cao nhất (61,58 tạ/ha). Ở vụ mùa tương tác giữa mức phân bón vừa phải và mật ựộ cao trung bình sẽ cho năng suất cao nhất, trong ựó công thức P2M2 ựạt năng suất cao nhất (54,12 tạ/ha).
5.2. đề nghị
ỚThắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ và lượng phân bón ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa HV3 có tắnh chất khả thi nhưng thắ nghiệm mới chỉ ựược tiến hành tại Gia Lâm. Do vậy, ựể có kết luận chắnh xác hơn cần mở rộng thêm thắ nghiệm ựến các vùng trồng lúa khác ựể có kết luận chắnh xác hơn.
Ớ Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và lượng phân bón khác nhau trong các thời vụ và trên những vùng ựất khác nhau ựể tìm ra mật ựộ cấy thắch hợp nhất cho HV3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66