ĐỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa hương việt 3 tại gia lâm, hà nội (Trang 35 - 40)

NGHIÊN CỨU

3.1 Vật liệu nghiên cứu

+ Giống lúa Hương Việt 3

- Giống lúa chất lượng cao Hương Việt 3 bắt ựầu chọn tạo tại viện nghiên cứu lúa từ năm 2005 do Th.s Vũ Hồng Quảng cùng các cộng sự nghiên cứu và chọn tạo.

- đây là giống lúa thuần ngắn ngày, chất lượng có tiềm năng năng suất cao: Trong vụ mùa ựạt 65 Ờ 70 tạ/ha, vụ xuân ựạt 70 Ờ 80 tạ/ha, thời gian sinh trưởng trong vụ xuân 135 ngày, vụ mùa 110 - 115 ngày.

- Hình thái hạt thóc và chất lượng gạo: Hạt thóc thon dài, màu hạt vàng sáng, hạt gạo trong khi xay xát ắt gãy. Cơm bóng, dai dẻo, mùi thơm ựậm.

- Có khả năng chống chịu với các loại sâu bệnh như: bạc lá, rầy nâu nhất là bệnh vàng lùn, chịu rét và chịu chua trung bình.

3.2. địa ựiểm nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược tiến hành tại khu thắ nghiệm của Viện nghiên cứu lúa - đại học nông nghiệp Hà Nội.

3.3. Thời gian nghiên cứu

Vụ mùa năm 2010 và vụ xuân năm 2011.

3.4. Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của 4 mật ựộ và 3 mức phân bón ựến sinh trưởng, phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa HV3.

3.5. Phương pháp nghiên cứu.

3.5.1. Bố trắ thắ nghiệm

Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu ô lớn, ô nhỏ: Ô lớn là lượng phân bón, ô nhỏ là mật ựộ cấy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Diện tắch ô lớn là 40m2, ô nhỏ là 10m2, tổng toàn bộ diện tắch thắ nghiệm là 360m2 không kể dải phân cách và hàng bảo vệ.

Thắ nghiệm 3 lần nhắc lại với 12 công thức như sau:

Công thức Kắ hiệu CT1 P1M1 CT2 P1M2 CT3 P1M3 CT4 P1M4 CT5 P2M1 CT6 P2M2

Yếu tố thắ nghiệm Ký hiệu công thức Mức thắ nghiệm

M1 48 khóm/m2 (23 x 9 cm) M2 43 khóm/m2 (23 x 10 cm) M3 39 khóm/m2 (23 x 11 cm) Mật ựộ (khóm/m2) M4 36 khóm/m2 (23 x 12 cm) P1 75N : 90P2O5 : 75K2O P2 90N : 90P2O5 : 90K2O Phân bón (kg/ha) P3 105N : 90P2O5 : 105K2O Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm NL1 NL2 NL3 P1M1 P2M3 P3M4 P2M2 P3M3 P1M4 P1M3 P2M1 P3M1 P1M2 P2M4 P3M1 P2M3 P3M4 P1M1 P1M1 P2M4 P3M2 P1M3 P2M1 P3M2 P2M1 P3M2 P1M3 P1M2 P2M2 P3M4 P1M4 P2M2 P3M3 P2M4 P3M1 P1M2 P1M4 P2M3 P3M3 Công thức Kắ hiệu CT7 P2M3 CT8 P2M4 CT9 P3M1 CT10 P3M2 CT11 P3M3 CT12 P3M4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

3.5.2. Quy trình thắ nghiệm và các biện pháp kỹ thuật

- Tuổi mạ: 3 tuần

- Số dảnh cấy: 2 dảnh/khóm - Kỹ thuật bón:

+ Bón lót: (trước khi cấy 2-3 ngày): 100% phân lân + 30% N + 30% K2O + Bón thúc

Lần 1: (Lúa ựẻ nhánh), 50% N + 50% K2O Lần 2: (Trước trỗ 20 ngày), 20% N + 20% K2O

- Làm ựất, quản lý nước, phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại áp dụng theo quy trình kỹ thuật thâm canh giống HV3 của viện nghiên cứu lúa - đại học nông nghiệp Hà nội.

3.6. Các chỉ tiêu theo dõi

3.6.1. Các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thời kỳ kết thúc ựẻ nhánh: khi có 80% số cây theo dõi kết thúc ựẻ nhánh. + Thời kỳ bắt ựầu trỗ: Khi có 10% số cây theo dõi bắt ựầu trỗ (bông thoát ra khỏi bẹ lá ựòng).

+ Thời kỹ trỗ tập trung: Khi có 80% số cây theo dõi trỗ bông

+ Thời kỳ chắn hoàn toàn: khi có 80% số bông chắn (hạt chắc, cứng, vỏ hạt chuyển sang màu vàng nhạt, khô dần).

+ Tổng thời gian sinh trưởng.

3.6.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng

Theo dõi trên 10 cây liên tiếp của 1 CT, 7 ngày theo dõi 1 lần. + động thái tăng trưởng chiều cao cây: ựo từ mặt ựất ựến ựỉnh lá cao nhất. + động thái ựẻ nhánh: ựếm số nhánh/khóm qua các lần theo dõi.

+ Chiều cao cây cuối cùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

3.6.3. Các chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

+ Số bông/khóm: đếm toàn bộ số bông có từ 10 hạt chắc trở lên của các cây theo dõi, ựếm trên 10 khóm/công thức và tắnh trung bình bông trên khóm. + Chiều dài bông: Tắnh từ ựốt cổ ựầu bông cho ựến mót ựầu bông lúa (không kể râu).

+ Số hạt trên bông.

+ Tỷ lệ hạt chắc: Số hạt chắc trên tổng số hạt/bông.

+ Khối lượng 1000 hạt: Cân khối lượng 1000 hạt thóc của 4 mẫu. Tắnh hệ số biến ựộng giữa các lần cân, nếu Cv% < 3 thì lấy trung bình 4 lần cân.

+ Năng suất lý thuyết: Số bông/m2 x số hạt chắc/bông x khối lượng 1000 hạt. + Năng suất thực thu: Tắnh bằng năng suất thực thu của toàn bộ ô thắ nghiệm ở ựộ ẩm 13%, trung bình của 3 lần nhắc lại quy ra ha.

3.6.4. Các chỉ tiêu về sâu bệnh

Theo dõi tình hình sâu bệnh hại và ựánh giá theo phương pháp chung của IRRI (1996). điều tra mức ựộ thiệt hại vào thời ựiểm có xuất hiện sâu, bệnh hại trên ựồng ruộng và báo kết quả ở giai ựoạn nặng nhất.

Các loại bệnh hại

- Bệnh ựạo ôn cổ bông Maganaporthe grisea (Pyricularia oryza): điểm 1: dưới 5% cây bị hại;

điểm 3: 5- 10% cây bị hại; điểm 5: 11 Ờ 25% cây bị hại; điểm 7: 26 Ờ 50% cây bị hại; điểm 9: hơn 50% cây bị hại. - Bệnh khô vằn:

điểm 1: Vết bệnh nằm thấp hơn 20% chiều cao cây; điểm 3: 20 Ờ 30%;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

điểm 7: 46 Ờ 65%; điểm 9: trên 65%

Các ựối tượng sâu hại ựã ựược theo dõi gồm:

- Rầy nâu: Nilaparvata lugens Stal: Là tác nhân truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, triệu chứng: chuyển vàng từng bộ phận hay toàn bộ cây thấp dần, nếu trầm trọng cây sẽ chết trên ựồng ruộng

+ Cấp 0: Không bị hại

+ Cấp 1: Hơi biến vàng trên một số cây

+ Cấp 3: Lá biến vàng bộ phận nhưng chưa bị cháy rầy

+ Cấp 5: Những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 Ờ 25 % số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng

+ Cấp 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng + Cấp 9: Tất cả các cây chết

Sâu ựục thân: Nhiều tác nhân gây ra như Chilo suppressalis (sâu sọc); Chilo polychrysus (sâu ựầu ựen); Scirpophaga incertulas (sâu ựục thân hai chấm), theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai ựoạn ựẻ nhánh ựến làm ựòng và bông bạc ở giai ựoạn vào chắc ựến chắn, cho ựiểm theo cấp: điểm 1:1 Ờ 10%; ựiểm 3: 11 Ờ 20%; ựiểm 5: 21 Ờ 30%; ựiểm 7: 31 Ờ 60%; ựiểm 9: 61 Ờ 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sâu cuốn lá nhỏ: ựiểm 1: 1 Ờ 10%; ựiểm 3: 11 Ờ 20%; ựiểm 5: 21 Ờ 35%; ựiểm 7: 36 Ờ 50%; ựiểm 9: 51 Ờ 100%

3.7. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê trên phần mềm Excell và chương trình IRRISAT 5.0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa hương việt 3 tại gia lâm, hà nội (Trang 35 - 40)