Tương tác giữa mật ựộ và phân bón ựến CCCC trong vụ xuân
4.3. Ảnh hưởng của mật ựộ và lượng phân bón ựến ựẻ nhánh
động thái và tốc ựộ ựẻ nhánh phản ánh khả năng sinh trưởng của các giống, nó liên quan chặt chẽ tới quá trình hình thành số bông hữu hiệu và năng suất thu hoạch sau này. Khả năng ựẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, ựiều kiện thời tiết, mật ựộ cấy, kỹ thuật làm ựất, bón phân và chế ựộ tưới nướcẦNếu ựất tốt ựủ dinh dưỡng, ựảm bảo ựủ nước tưới, ánh sáng và mật ựộ cấy phù hợp thì tỷ lệ ựẻ nhánh trong quần thể ruộng cấy ựẻ khỏe và ựạt yêu cầu và ngược lại thì ựẻ nhánh ắt và ảnh hưởng ựến năng suất sau này. Các giống có khả năng ựẻ khỏe, sớm, ựẻ tập trung thì sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng nên sử dụng dinh dưỡng hiệu quả cao hơn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hơn. Những giống ựẻ nhánh ắt, ựẻ lai rai sẽ cho nhánh hữu hiệu thấp vì dinh dưỡng nuôi những nhánh ựẻ muộn không ựủ ựể hình thành bông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
Bảng 4.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ựộ và lượng phan bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh
Tuần sau cấy
2 4 6 8 10 SNHH CT VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM P1M1 3,45 5,34 5,76 7,56 8,56 9,76 8,32 8,96 7,98 7,98 6,07 7,09 P1M2 3,78 5,87 5,83 7,72 8,98 9,32 8,12 8,43 7,83 7,76 6,12 7,12 P1M3 3,21 5,23 6,19 7,21 8,34 9,76 8,92 9,49 8,14 8,65 6,21 7,54 P1M4 3,98 5,98 6,23 7,98 9,04 10,23 8,98 9,21 8,21 8,12 6,13 7,34 P2M1 3,43 5,21 5,98 7,82 8,46 9,45 8,21 8,87 7,81 7,78 6,05 7,06 P2M2 4,32 5,43 5,32 7,91 9,02 9,87 8,64 9,04 8,29 8,34 6,12 7,56 P2M3 4,12 5,32 5,92 7,89 8,21 9,09 8,75 8,92 8,32 8,09 6,84 7,26 P2M4 4,26 5,98 6,17 8,04 9,35 9,85 9,32 9,84 8,98 9,21 6,51 7,87 P3M1 3,87 5,82 6,03 7,61 8,12 9,78 8,76 9,01 7,98 8,43 6,73 7,37 P3M2 3,45 5,39 5,38 7,98 8,45 9,85 8,32 8,98 8,04 8,19 6,09 7,23 P3M3 4,09 6,09 6,19 7,82 9,04 10,07 9,04 9,32 8,14 8,87 6,35 7,81 P3M4 4,36 6,32 6,72 8,17 9,18 10,32 9,15 9,87 8,39 9,28 6,46 7,89 Lsd0,05(M) 0,11 0,1 Lsd0,05(P) 0,2 0,3 Lsd0,05(M&P) 0,4 0,3 CV% 6,5 5,2
Khả năng ựẻ nhánh tăng dần qua các tuần theo dõi. Số nhánh tăng mạnh nhất ở tuần thứ 5 ựến tuần thứ 6 sau cấy. Số nhánh của tất cả công thức ựạt tối ựa vào giai ựoạn tuần thứ 8 sau cấy. Sau khi ựạt số nhánh tối ựa số nhánh giảm dần cho ựến ổn ựịnh vào giai ựoạn hình thành bông hữu hiệu. Sự giảm về số nhánh trong thời kỳ này do sự ựiều tiết về mật ựộ trong quần thể ruộng lúa. Những nhánh ra sau, do không ựủ ánh sáng và dinh dưỡng nên bị lụi ựi. Ngoài ra, sự giảm về số nhánh còn do sự xuất hiện của sâu ựục thân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
Ở vụ mùa Sau khi cấy do gặp ựiều kiện thời tiết thuận lợi nên ngay sau khi bén rễ hồi xanh lúa nhanh chóng bước vào giai ựoạn ựẻ nhánh. Trong những tuần ựầu sau cấy, tốc ựộ ựẻ nhánh tăng rất nhanh (ựặc biệt là từ 2 - 6 tuần sau cấy) và ựạt cao nhất sau 6 tuần cấy. Trong vụ xuân khả năng ựẻ nhánh kém hơn, ựộng thái ựẻ nhánh chậm hơn nên số nhánh hữu hiệu cũng thấp hơn vụ mùa.
Trên nền phân bón P1 số nhánh hữu hiệu ựạt cao nhất ở mật ựộ M3 ở cả vụ xuân và vụ mùa.
Trên nền phân bón P2 số nhánh hữu hiệu ựạt cao nhất ở mật ựộ M3 trong vụ xuân, M4 trong vụ mùa.
Trên nền phân bón P3 ở vụ xuân số nhánh hữu hiệu ựạt cao nhất ở mật ựộ M1. Sang vụ mùa ở mật ựộ M4 cho số nhánh hữu hiệu cao nhất.