Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng chương trình toán trung học phổ thông theo hướng tiếp cận giải quyết vấn đề (Trang 93 - 103)

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

Lớp thực nghiệm: Lớp 10 A3 - Trường THPT Thạch Thất - Hà Nội có 47 học sinh.

Lớp đối chứng: Lớp 10 A5 - Trường THPT Thạch Thất - Hà Nội có 48 học sinh.

Tác giả lựa chọn thực nghiệm ở hai lớp này vì căn cứ vào các tiêu chí sau: - Học lực hiện tại của học sinh hai lớp là tương đương nhau.

- Điều kiện cơ sở vật chất như nhau.

- Trình độ và kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên toán ở hai lớp tương đối đồng đều.

- Nội dung giảng dạy giống nhau.

Khác nhau: Khi tiến hành thực nghiệm ở lớp thực nghiệm giáo viên dùng giáo án có sử dụng quan điểm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, có sự chuẩn bị công phu về hệ thống bài tập và các vấn đề khắc sâu cho học sinh còn ở lớp đối chứng giáo viên sử dụng giáo án giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, diễn giảng nội dung kiến thức là chính và hệ thống bài tập cũng như đơn vị kiến thức hoàn toàn theo chương trình SGK.

Trong các tiết dạy thực nghiệm ở hai lớp tác giả đều mời giáo viên tổ trưởng bộ môn và các đồng chí giáo viên trong bộ môn dự giờ để nhận xét, so

sánh các giờ dạy và đánh giá một cách khách quan sự tích cực, chủ động của học sinh trong giờ học.

3.3.2. Thời gian thực nghiệm

Từ ngày 10 tháng 2 năm 2011 đến ngày 15 tháng 3 năm 2011.

3.4. Phân tích và đánh giá kết quả dạy thực nghiệm

3.4.1. Bài kiểm tra

Trước khi dạy thực nghiệm tác giả tiến hành kiểm tra trình độ hiện tại của học sinh hai lớp thực nghiệm và đối chứng với cùng một đề kiểm tra.

Sau khi dạy thực nghiệm tác giả tiếp tục ra đề kiểm tra chung để kiểm tra kết quả học tập của học sinh ở hai lớp. Kết quả của hai bài kiểm tra là căn cứ để xác định mức độ nắm kiến thức, sự phát triển tư duy và kỹ năng sáng tạo của học sinh sau thực nghiệm.

Các đề kiểm tra được sử dụng trong quá trình thực nghiệm:

Đề 1: (Kiểm tra trình độ của học sinh hai lớp thực nghiệm và đối chứng trước

khi bắt đầu thực nghiệm)

Đề kiểm tra

(Thời gian: 15 phút)

Họ và tên...Lớp...

Câu 1: Cho hai vectơ a 1; 2

4; 1 bm m ab ? A. m= -1 B. m=1 C. m=2 D. m=3. Câu 2: c ABC A (-4; 1), B (2; 4), C(2; 2). H ABC : A. 15;1 6 B. 25; 2 6 C. 1;1 D. 15;1 6 . Câu 3: ABC AB = 5, AC = 8, A 0 60 BC? A. 129 B. 7 C. 49 D. 69 .

Câu 4: Tam 5, 12 13 ? A. 10 3 B. 20 C. 30 D. 20 2 . Câu 5: Tam 6, 10 8. ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1. Câu 6: ?

A. sinx cosx 2 1 2sin cosx x B. 4 4 2 2 cos x sin x cos x sin x

C. sinx cosx 2 1 2sin cosx x D. 4 4 2 2 cos x sin x cos x sin x.

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

B A C C B D

Đề 2: (Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh ở hai lớp thực nghiệm và

đối chứng sau thực nghiệm ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề kiểm tra (Thời gian: 45 phút) Họ và tên...Lớp... Câu 1: ABC A (-4; 1), B (2; 4), C (2; 2). a. AM ABC. b. (d) B AC 450. Câu 2: (d): 2x + y – 1 = 0 : 3x y 1 0 M trên (d) M 10 . Câu 3: ABC C (4; -1), A : (d1 - (d2): 2x + 3y = 0. ABC.

Câu 1: a. AM: x - 3y + 7 = 0. AM: 2 3 3 x t y t . b. (d): 2x – y = 0 (d): x + 2 y - 10 = 0. Câu 2: M (2; -3) M (-2; 5). Câu 3: ABC :

(AB): 9x + 11y + 5 = 0; (BC): 3x + 2y – 10 = 0 (AC): 3x + 7y – 5 = 0.

3.4.2. Kết quả kiểm tra

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra đề 1( trƣớc thực nghiệm) Điểm Lớp thực nghiệm 10 A3 Tần số Lớp đối chứng 10 A5

(n=47) Tần suất (%) Tần số (n=48) Tần suất (%) 1 0 0.0 1 2.0 2 0 0.0 3 6.3 3 3 6.4 5 10.4 4 5 10.6 8 16.6 5 6 12.7 9 18.7 6 7 14.8 8 16.6 7 9 19.1 7 14.6 8 6 12.7 4 8.3 9 6 12.7 2 4.2 10 5 10.6 1 2.0 Yếu 8 17.0 17 35.4 Trung bình 13 27.6 17 35.4 Khá 15 32.0 12 25.0 Giỏi 11 23.4 3 6.3 Điểm trung bình 6.7 5.4

Kết luận sơ bộ:

,

t .

.

6.6.

Bảng 3.2: Kết quả bài kiểm tra đề 2 (sau thực nghiệm) Điểm Lớp thực nghiệm 10 A3 Lớp đối chứng 10 A5 Tần số (n=47) Tần suất (%) Tần số (n=48) Tần suất (%) 1 0 0.0 1 2.1 2 1 2.1 4 8.3 3 4 8.5 4 8.3 4 4 8.5 7 14.6 5 5 10.6 10 20.8 6 7 14.8 9 18.7 7 8 17.0 6 12.5 8 7 14.8 5 10.4 9 7 14.8 1 2.1 10 4 8.5 1 2.1 Yếu 9 19.1 16 33.3 Trung bình 12 25.5 19 39.5 Khá 15 32.0 11 22.9 Giỏi 11 23.4 6 12.5 Điểm trung bình 6.6 5.3

Kết luận sơ bộ:

- Tỷ lệ học sinh ở lớp thực nghiệm đạt trung bình trở lên cao hơn so với lớp đối chứng chênh lệch là 16%.

- Tỷ lệ học sinh khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cũng cao hơn so với lớp đối chứng chênh lệch là 20%.

- Tỷ lệ học sinh yếu, kém ở lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng chênh lệch là 14.2%.

- Điểm trung bình của lớp đối chứng (là 5.3) chênh lệch 1.3 điểm so với lớp thực nghiệm (là 6.6).

3.4.3. Kết quả đánh giá hoạt động học tập của học sinh ở lớp học

3.4.3.1.Đối với lớp dạy thực nghiệm

Hoạt động học tập của học sinh nhìn chung diễn ra khá sôi nổi, không gây cảm giác khó chịu. Việc sử dụng các biện pháp đã kích thích được sự hứng thú học tập của học sinh. Các em cảm thấy tự tin hơn và mong muốn tìm tòi khám phá. Học sinh bắt đầu ý thức được mỗi bài toán trong SGK còn ẩn sau nó nhiều vấn đề có thể khai thác. Một số học sinh khá giỏi đã phát huy được khả năng tự học, tự nghiên cứu các vấn đề do giáo viên đề ra và nghiên cứu thêm các sách tham khảo để hệ thống hóa, đào sâu kiến thức và ứng dụng vào các môn học khác.

Như vậ ạy học PH và GQVĐ này sẽ phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh nếu như trong mỗi lớp học lực của học sinh là phải tương đương nhau. Còn nếu lớp học trình độ của học sinh có sự chênh lệch lớn ( chẳng hạn có nhiều học sinh yếu, kém) thì việc phát huy khả năng học tập của các em có mặt hạn chế.

3.4.3.2.Đối với lớp đối chứng

Hoạt động học tập của học sinh ở lớp đối chứng còn ít, các em chủ yếu tiếp thu kiến thức được thầy truyền lại mà chưa phát huy được tính tích cực, độc lập và sáng tạo của mình. Mặc dù kiến thức bài học hôm đó các em vẫn nắm được nhưng để làm được bài tập hay để học bài tiếp theo thì khả năng PH và GQVĐ không bằng ở lớp dạy thực nghiệm.

3.4.3.3. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm

Qua quan sát hoạt động dạy học và kết quả thu được qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy:

Tính tích cực hoạt động của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Nâng cao trình độ nhận thức, khả năng tư duy cho học sinh trung bình và một số học sinh yếu ở lớp thực nghiệm, tạo hứng thú và niềm tin cho các em, trong khi điều này chưa có ở lớp đối chứng.

ểm tra (khi tiến hành thực nghiệm) cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là loại khá và giỏi. Nguyên nhân là do học sinh ở lớp thực nghiệm ngoài việc luôn học tập trong hoạt động còn được phát triển kiến thức thông qua các biện pháp sư phạm mà giáo viên đưa ra.

Từ những kết quả trên tác giả đi đến kết luận: Việc vận dụng quan điểm dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học môn Toán - THPT đã có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, tạo cho các em khả năng tìm tòi, PH và GQVĐ một cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu quả học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở các trường Trung học Phổ thông.

Như vậy, mục đích của thực nghiệm đã đạt được và giả thuyết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm.

Kết luận chƣơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chương này tác giả đã trình bày kết quả thực nghiệm sư phạm ba giáo án đã soạn của tác giả theo phát hiện và giải quyết vấn đề tại trường THPT Thạch Thất – Hà Nội. Kết quả thực nghiệm đã phần nào chứng minh được tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Như vậy có thể nói rằng dạy học theo quan điểm phát hiện và giải quyết vấn đề đã góp phần đổi mới PPDH nói chung và dạy học môn toán ở trường THPT nói riêng. Việc dạy học chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng – Chương trình toán THPT là hoàn toàn thực hiện được và đạt được kết quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn hoàn thành đã thu được các kết quả chính sau đây: - Bước đầu hệ thống PH và GQVĐ. - . - . - . - .

Những kết quả thu được về mặt lý luận và thực tiễn cho phép kết luận: Giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận được, mục đích nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành.

2. Khuyến nghị

Trong quá trình thực hiện đề tài, mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất sau:

Giáo viên cần mạnh dạn hơn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, cần có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong việc nghiên cứu nội dung chương trình.

Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên kết quả của luận văn mới chỉ dừng lại ở những kết quả ban đầu, nhiều vấn đề của luận văn vẫn chưa được phát triển sâu và không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục và các bạn đồng nghiệp để bổ sung tốt hơn cho các biện pháp nêu trong đề tài và để đề tài được triển khai sâu rộng hơn góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy của các thầy, cô giáo trong cả nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hình học nâng cao 10, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.

2. Bài tậphình học nâng cao 10, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.

3.

8,

, 2008.

4. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm phổ biến khi giải toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. , Phương pháp dạy học môn Toán,

– , 2011.

6. Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán học, Nhà xuất bản Hà Nội.

7. Nguyễn Dƣơng Chi (chủ biên), Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Đồng Nai, 2002.

8. Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà

Nội, 2000.

9. Lê Hồng Đức – Nhóm Cự Môn, Giải toán hình học 10, Nhà xuất bản Hà Nội 2008.

10. ,

vectơ, Nhà xuất bản Hà Nội, 2007.

11. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

12. Lý Thị Hƣơng, Dạy học lượng giác lớp 11 theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo Dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

13. (2010),

, L .

14. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2006.

15. Nguyễn Bá Kim, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9/2002.

16. Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc, Phương pháp dạy học đại cương môn toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2010.

17. Nguyễn Bá Kim, , Phương pháp dạy học môn toán,

Nhà xuất bản , 1992.

18. Nguyễn Quý Sửu, Dạy học “Tọa độ trong không gian” bằng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, K3 ĐHGD- ĐHQGHN, 2009

19. ,

, , 2007.

20. I. Ia. Lecne, Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977.

21. J. Piaget, Tâm lý học và giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999.

22. G. Pôlia, Toán học và những suy luận có lý, Nxb GD Hà Nội, 1977.

23. G. Pôlia, Giải Toán như thế nào? Nxb GD Hà Nội, 1977.

PDF Merger

Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please

register your program!

Go to Purchase Now>>

 Merge multiple PDF files into one

 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge

 Extract page(s) from different PDF

Một phần của tài liệu dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng chương trình toán trung học phổ thông theo hướng tiếp cận giải quyết vấn đề (Trang 93 - 103)