Cơ cấu công nghiệp

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp đắk nông, thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 48)

5. Cấu trúc của đề tài khóa luận

2.2.2. Cơ cấu công nghiệp

2.2.2.1. Cơ cấu theo thành phần kinh tế

Tính đến hết năm 2011, toàn tỉnh có 4 doanh nghiệp quốc doanh. Trong đó, có 2 doanh nghiệp quốc doanh trung ƣơng và 2 doanh nghiệp quốc doanh do địa phƣơng quản lý, với 4 doanh nghiệp này trong năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp đã tạo ra 355.778 triệu đồng, chiếm 16,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, toàn tỉnh có 2 doanh nghiệp, với giá trị sản xuất công nghiệp tạo ra năm 2011 là 38.542 triệu đồng(chiếm 1,8% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh). Điều này cho thấy khả năng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của tỉnh còn rất thấp.

Hình 2.2. Cơ cấu theo thành phần kinh tế (đơn vị %)

Thành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ trên địa bàn tỉnh năm 2011 có tới 2.352 cơ sở, chiếm tỷ trọng khá lớn với 94,2% tổng số cơ sở trên địa bàn tỉnh. Giá trị sản xuất công nghiệp tạo ra chiếm 55,0% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh.

Thành phần kinh tế này tập trung chủ yếu ở các ngành chế biến nông lâm Kinh tế nhà nƣớc Kinh tế ngoài quốc doanh Khu vực có vốn ĐTNN 16,7 81,5 1,8 Năm 2011

39

sản, thủ công nghiệp, may mặc, sản xuất thực phẩm với quy mô nhỏ lẻ, không ổn định và chủ yếu phục vụ thị trƣờng nội địa. Để thành phần kinh tế này hoạt động có hiệu quả thì đòi hỏi tỉnh phải có những chính sách khuyến khích, sắp xếp hợp lý tạo mọi điều kiện để thành phần kinh tế này phát triển và khai thác tốt nhất các tiềm năng của mình.

Đến năm 2011, toàn tỉnh có 2.498 cơ sở sản xuất công nghiệp, tăng 10,1% so với năm 2010 và 69,6% so với năm 2005. Trong đó, riêng số cơ sở công nghiệp ở ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống là 1.067 cơ sở (chiếm tỷ lệ 42,7%), số cơ sở sản xuất giƣờng tủ, bàn ghế là 351 cơ sở (chiếm tỷ lệ 14,05%). Các cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phân bố hầu hết ở tất cả các địa bàn trong tỉnh nhƣng phát triển ở quy mô nhỏ, manh mún, chƣa đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu đặt ra cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tổ chức sản xuất kinh doanh của nhiều cơ sở sản xuất còn mang tính tự phát, chỉ nhằm khai thác thị trƣờng nhất thời; một số cơ sở còn chƣa đảm bảo vệ sinh môi trƣờng và an toàn lao động.

2.2.2.2. Cơ cấu theo ngành công nghiệp

Sự phát triển công nghiệp tỉnh Đắk Nông thời gian qua tập trung chủ yếu vào phát triển công nghiệp chế biến, do dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ của địa phƣơng. Năm 2009, công nghiệp chế biến chiếm 92,12% và năm 2010 chiếm 91,9% tổng GTSX công nghiệp của tỉnh (theo giá so sánh 1994), gồm các lĩnh vực sản xuất chủ yếu, nhƣ: chế biến cà phê, chế biến gỗ và lâm sản; chế biến thực phẩm và các nông sản khác, trong khi công nghiệp điện, nƣớc chỉ chiếm 6,51% và công nghiệp khai thác chiếm 1,6%.

40

Bảng 2.3. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành công nghiệp

TT Ngành

GTSX công nghiệp (tỷ đồng, giá 1994) 2005 2009 2010 2011 A Công nghiệp nặng 1 Cơ khí 38,3 220,83 295,37 329,6 2 Hóa chất 3,9 7,911 9,755 10,817 3 Sản xuất VLXD 28,9 46,49 63,84 72,5 B Công nghiệp nhẹ

4 Chế biến nông, lâm, thủy sản 415,7 1.137,9 1569,1 1657,5

C Công nghiệp năng lƣợng

5 CN SX và PP điện, nƣớc,ga 7,22 6,25 5,6 5,6

Nguồn: Niên giám thống kê Đắk Nông năm 2011 2.2.2.3. Cơ cấu theo vùng/lãnh thổ

Bảng 2.4. Cơ cấu theo vùng/lãnh thổ của tỉnh Đắk Nông

2005 2008 2009 2010 2011

Tổng 100 100 100 100 100

Huyện Cƣ Jut 25,8 22,68 21.91 22,74 21,5

Huyện Đắk Mil 14,94 14,57 14,89 15,95 16,77

Huyện Krông Nô 20,9 17,14 16,4 15,03 15,61

Huyện Đắk Song 14,94 12,44 12,3 11,37 10,77

Huyện ĐắkR’lấp 6,65 12,35 13,13 13,71 13,01

Thị xã Gia Nghĩa 10,6 13,96 13,86 13,66 13,21

Huyện ĐắkGlong 4,62 5,39 5,66 5,69 6,97

Huyện Tuy Đức 1,55 1,47 1,85 1,85 2,16

41

Về mặt lãnh thổ, sản xuất công nghiệp của tỉnh tập trung ở các huyện là Cƣ Jut, Đắk Mil, Krông Nô, Thị xã Gia Nghĩa. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp của huyện Cƣ Jut chiếm tỷ trọng lớn nhất (21,5% toàn tỉnh, năm 2011).

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp đắk nông, thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)