Theo các nhà bệnh lắ học Moon H.W., (1978); Ludovic Ờ peun., (1984); Vũ Triệu An và cộng sự, (1990); Tạ Thị Vịnh, (1991) tùy theo trường hợp tiêu chảy gây nên những thể mất nước khác nhau. Có thể phân loại sự mất nước thành 3 thể:
- Mất nước ưu trương: Nước mất nhiều hơn ựiện giải, ở khu vực ngoại bào, thể tắch nước bị giảm, ựậm ựộ muối tăng (tức là hằng số ựiện giải tăng) nên áp lực thẩm thấu tăng. để lập lại thăng bằng áp lực thẩm thấu giữa hai khu vực nước ựi từ khu vực nội bào ra khu vực ngoại bào; kết quả cả hai khu vực nội bào và ngoại bào ựều mất nước toàn bộ. Kèm theo sự mất nước, người ta thấy có sự di chuyển của các chất ựiện giải như:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
+ K+ từ khu vực nội tế bào ra khu vực ngoại tế bào
+ Na+ và H+ lại từ khu vực ngoại tế bào vào trong nội bào
- Mất nước ựẳng trương: Nước và ựiện giải mất một số lượng tương ựương. Trong trường hợp này, thể tắch nước trong khu vực ngoại bào bị giảm nhưng ựậm ựộ ựiện giải không thay ựổi nên áp lực thẩm thấu không thay ựổi. Khu vực nội bào và thăng bằng ựiện giải về H+ không bị ảnh hưởng.
- Mất nước nhược trương: Mất nước ắt hơn muối; trong trường hợp này thể tắch khu vực ngoại bào bị giảm, nhưng vì mất nhiều muối nên ựậm ựộ cũng giảm. Nước ựi từ khu vực ngoại tế bào là nới có áp lực thẩm thấu thấp vào khu vực nội tế bào, nơi có áp lực thẩm thấu cao.
Cả 3 loại mất nước ựều gây những hậu quả bệnh lắ và những hội chứng khác nhau của sự mất cân bằng nước và chất ựiện giải.
Ở cơ thể khỏe mạnh, nước chếm khoảng 50 Ờ 70% khối lượng cơ thể, ựược phân bố ở 2 khu vực chắnh là trong tế bào và ngoài tế bào. Do ựó, trong ựiều trị mất nước và chất ựiện giải do viêm ruột tiêu chảy chúng ta cần phải xác ựịnh ựược sự tăng giảm số lượng chất dịch trong mỗi khu vực ựó.
Trên thực tế, thường gặp hai hội chứng của sự mất cân bằng nước và chất ựiện giải
Sự mất nước ngoại bào
Trong quá trình này, nổi bật nhất là mất muối và nước. Mất chất ựiện giải ngoại bào gây giảm thể tắch khu vực này.
* Dấu hiệu lâm sàng
- Tình trạng toàn thân sút kém, mệt mỏi; - Da nhăn, ựàn tắnh của da kém;
- Mạch yếu, hơi nhanh, hạ huyết áp.
* Dấu hiệu phi lâm sàng
- Giảm thể tắch huyết tương là ựặc ựiểm chắnh của mất nước ngoại bào; - Hàm lượng Clo và Natri của huyết tương thường giảm;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
- Thường có dấu hiệu máu cô ựặc, những dấu hiệu này có một giá trị rất lớn khi chúng biểu hiện, tăng tỉ khối hồng cầu, tăng hàm lượng protein huyết tương.
Sự mất nước tế bào
Những rối loạn nước và ựiện giải của khu vực tế bào không ựược biết rõ bằng rối loạn nội mô. Tuy vậy, hiện nay người ta thiết lập ựược một số sự kiện chắnh xác:
Sự mất nước tế bào có ựặc tắnh là giảm số lượng nước khu trú ở một khu vực. Trong trường hợp này, mất nước là sự kiện chủ yếu.
* Dấu hiệu lâm sàng
- Dấu hiệu ựầu tiên và quan trọng nhất là khát nước; - Trọng lượng cơ thể thường giảm nhiều;
- Da không bị nhăn, không có dấu hiệu mất ựàn tắnh của da; - Mạch và huyết áp không thay ựổi.
* Dấu hiệu phi lâm sàng:
Hàm lượng của những chất ựiện giải chắnh thường tăng. Tuy vậy, phải nhận thấy rằng hàm lượng Clo huyết thanh có thể giảm thấp, còn hàm lượng natri thường cao.