0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Ảnh hưởng của luyện tập lờn men chống oxy hoỏ SOD

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BÀI TẬP DƯỠNG SINH CỦA NGUYỄN VĂN HƯỞNG TRÊN ĐỐI TƯỢNG CÔNG NHÂN PHƠI NHIỄM XĂNG DẦU CÓ HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC BENZENE NGHỀ NGHIỆP (Trang 71 -102 )

Một trong những loại chất độc tồn đọng trong cơ thể là gốc tự do, nú được tạo thành từ sản phẩm của những căng thẳng tõm thần, bệnh lý thể chất, mệt mỏi, ụ nhiễm mụi trường… Theo định nghĩa, gốc tự do là bất cứ phõn tử húa chất nào chỉ cú một điện tử duy nhất hay một số lẻ điện tử. Với số lẻ điện tử do đú, nú khụng cõn bằng đầy đủ nờn rất dễ bất ổn, dễ tạo ra phản ứng. Nú luụn tỡm cỏch chiếm đoạt điện tử mà nú thiếu từ cỏc phõn tử khỏc, và lần lượt tạo ra một chuỗi những gốc tự do mới, gõy rối loạn cho sinh hoạt bỡnh thường của cỏc tế bào. Nhưng may mắn là cơ thể ta tạo ra được một số enzyme cú khả năng trung hoà gốc tự do và mỗi enzyme cú thể vụ hiệu hoỏ nhiều gốc tự do. Cỏc enzym đú tỳc trực trong cơ thể trước khi cú phản ứng tạo ra gốc tự do nờn nú kịp thời hoỏ giải được, một trong những enzyme đú là SOD [50]; [51]; [57]; [60].

Đối tượng cụng nhõn phơi nhiễm xăng dầu cú hội chứng nhiễm độc benzene nghề nghiệp là những đối tượng làm việc trong mụi trường bị ụ nhiễm do nghề nghiệp mang đến, nhiễm độc benzene nghề nghiệp được xếp vào hàng thứ hai sau nhiễm độc chỡ trong danh sỏch bệnh nghề nghiệp của thế giới [59]. Cụng nhõn tiếp xỳc lõu ngày với nồng độ benzene cao hơn tiờu chuẩn cho phộp lõu dần gõy nờn tỡnh trạng rối loạn chức phận như mệt mỏi, nhức đầu, chúng mặt, ăn kộm ngon… và biểu hiện tổn thương ở hệ thống tạo huyết. Trong quỏ

trỡnh chuyển hoỏ từ benzene thành phenol tạo ra cỏc liờn kết gõy nờn rối loạn oxy hoỏ khử [35]. Tỡnh trạng mệt mỏi do ụ nhiễm mụi trường và cỏc rối loạn oxy hoỏ là nguyờn nhõn tạo ra cỏc gốc tự do gõy hại cho cơ thể.

Chất độc trong cơ thể được đào thải ra bờn ngoài theo nhiều con đường như đường hụ hấp, đường mồ hụi, đường bài tiết cỏc chất cặn bó như qua phõn, nước tiểu, chất nụn, hay qua gan theo đường mật… Đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu nhằm đào thải chất độc ra khỏi cơ thể trong đú cú phương phỏp Hubbard hay cũn gọi là phương phỏp thanh rửa độc tố, gồm liệu trỡnh chạy sau đú xụng hơi. Chạy là hỡnh thức vận động nhằm tăng cường hoạt động của hệ tuần hoàn và gúp phần tăng bài tiết theo đường mồ hụi. Nú làm tăng sự cung cấp mỏu đến cỏc tổ chức, làm tăng cường chuyển hoỏ của toàn cơ thể, làm cho cỏc chất độc được tớch luỹ ở cỏc tổ chức được quỏ trỡnh chuyển hoỏ làm thành cỏc chất ớt độc hơn đi vào hệ tuần hoàn và làm cho quỏ trỡnh đào thải chất độc ra khỏi cơ thể tăng lờn. Tiếp theo chạy là xụng hơi, tắm nước mỏt và nghỉ ngơi cỏch quóng giữa cỏc lần xụng hơi. Xụng hơi rồi tắm nước mỏt bằng vũi hoa sen cú tỏc dụng tăng bài tiết mồ hụi, để tăng đào thải chất độc theo đường mồ hụi, nú lại được rửa đi cỏc chất tiết qua da, đồng thời cũng trỏnh việc hấp thu trở lại cỏc chất tiết đú qua da. Phương phỏp này đó được chứng minh toỏt mồ hụi là con đường chủ yếu đào thải chất độc [53]; [54]; [55]; [56] [62].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở Bảng 3.19 cho thấy: chỉ số men chống ụxy hoỏ SOD trung bỡnh giữa nhúm NC và nhúm C đều giảm như nhau, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. So sỏnh chỉ số trung bỡnh ở cỏc thời điểm sau luyện tập so với trước luyện tập trờn cả hai nhúm thấy giảm rừ rệt, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001. Kết quả này cho thấy hàm lượng men SOD trong mỏu đó giảm rất tốt sau quỏ trỡnh luyện tập, đồng nghĩa với cỏc gốc tự do gõy hại cho cơ thể giảm đi rất nhiều, cũng cú thể chứng minh

rằng: phương phỏp luyện tập DS của BS Nguyễn Văn Hưởng cũng cú tỏc dụng thải độc đối với cơ thể như phương phỏp Hubbard.

Kết quả này cú thể lý giải: benzene gõy độc cho cơ thể chủ yếu qua đường hụ hấp, phần cũn lại được ụxy hoỏ ở gan và đào thải ra nước tiểu dưới dạng muối kiềm [4]; [9]; [35]. Phương phỏp luyện tập trong đú đó được chứng minh thở bốn thỡ làm tăng dung tớch sống, chức năng trao đổi khớ càng hoàn chỉnh, do đú làm phỏt triển khả năng của phổi, giỳp phổi đem ụxy vào cơ thể đến mức tối đa, đồng thời thải thỏn khớ và cỏc chất độc thể hơi như benzen…ra ngoài cơ thể; Kết hợp thư gión, thở bốn thỡ và luyện động giỳp tăng cường lưu thụng khớ huyết, mỏu đến thận tốt hơn, chức năng thận ổn định, thận bài tiết nước tiểu đều, cỏc chất thải trong mỏu cú thể gõy nhiễm độc cơ thể như phenol…được ra ngoài qua nước tiểu; Việc xoa búp ở vựng lỏ gan, thở để xoa búp lỏ gan, tập luyện để thỳc đẩy khớ huyết lưu thụng trong gan, làm chức năng gan hoạt động tốt, thỡ chức năng thải độc của gan được tốt; Tập vận động chi trờn, chi dưới và toàn thõn làm tăng cường độ linh hoạt, tăng khả năng hụ hấp, tăng cường tuần hoàn làm tăng khả năng ra mồ hụi cho tuyến mồ hụi hoạt động đều, do đú một phần chất độc cũng được đào thải ra ngoài bằng đường mồ hụi [22]; [23]. Như vậy phương phỏp luyện tập bao gồm luyện thư gión, luyện thở bốn thỡ, luyện động đó kết hợp được hiệu quả trong việc đào thải cỏc chất độc hại ra khỏi cơ thể ở đối tượng cụng nhõn phơi nhiễm xăng dầu cú hội chứng nhiễm độc benzene nghề nghiệp.

KT LUN

1. Phương phỏp luyện tập DS của BS Nguyễn Văn Hưởng trờn đối tượng cụng nhõn phơi nhiễm xăng dầu cú hội chứng nhiễm độc benzene nghề nghiệp cú tỏc dụng cải thiện một số chỉ tiờu lõm sàng.

- Cải thiện hội chứng suy nhược thụng qua cải thiện rừ ở thang điểm Bugard-crocq thời điểm sau so với trước nghiờn cứu (p<0,001), với mức chờnh thời điểm trước so với sau nghiờn cứu là 16,73 ± 4,58 điểm.

- Cải thiện mức độ rối loạn giấc ngủ thụng qua cải thiện rừ thang điểm Pittsburgh thời điểm sau so với trước nghiờn cứu (p<0,001), với mức chờnh thời điểm trước so với thời điểm sau nghiờn cứu là 5,26 ± 4,44 điểm.

- Cải thiện chỉ số cõn nặng và chỉ số BMI sau luyện tập theo hướng cú lợi (p<0,001), BMI đạt mức trung bỡnh sau luyện tập với tỷ lệ 100%.

- Trờn hệ thống tuần hoàn sau luyện tập chỉ số huyết ỏp tối đa và tối thiểu khụng thay đổi (p>0,05), chỉ số nhịp tim giảm trung bỡnh 3,77±2,37 ck/p (p<0,001) nhưng vẫn trong ranh giới sinh lý bỡnh thường.

2. Phương phỏp luyện tập DS của BS Nguyễn Văn Hưởng trờn đối tượng cụng nhõn phơi nhiễm xăng dầu cú hội chứng nhiễm độc benzene nghề nghiệp cú tỏc dụng cải thiện một số chỉ số huyết học và sinh hoỏ.

- Giảm rừ rệt chỉ số men chống ụxy hoỏ SOD sau luyện tập (p<0,001). - Số lượng Tiểu cầu sau luyện tập tăng với mức chờnh ở thời điểm sau so với trước là 16,50 ± 81,78 G/L(p>0,05).

- Khụng thấy thay đổi cú ý nghĩa thống kờ số lượng Hồng Cầu, Bạch cầu, Cholesterol, Triglycerid (p>0,05).

- Tăng chỉ số ALT nhưng vẫn nằm trong giới hạn bỡnh thường (p<0,05). Cỏc chỉ tiờu lõm sàng và cận lõm sàng của phương phỏp luyện tập DS của Nguyễn Văn Hưởng so với phương phỏp Hubbard đều ở mức tương đương (p > 0,05).

KIN NGH

1. Phương phỏp luyện tập dưỡng sinh Bỏc sỹ Nguyễn Văn Hưởng cần được nghiờn cứu trờn số lượng đối tượng phơi nhiễm xăng dầu lớn hơn và phơi nhiễm ở cỏc giai đoạn bệnh lý khỏc nhau để đỏnh giỏ toàn diện và chớnh xỏc tỏc dụng thải độc của phương phỏp này.

2. Cần nghiờn cứu rộng hơn phương phỏp dưỡng sinh của Bỏc sỹ Nguyễn Văn Hưởng với cỏc bệnh lý khỏc nhau cú liờn quan đến nhiễm độc mạn tớnh để đỏnh giỏ tỏc dụng đào thải chất độc của phương phỏp này. Để cú thể kết luận phương phỏp luyện tập này khụng chỉ nõng cao sức khoẻ cho người luyện tập mà cũn là một phương phỏp thải độc cỏc bệnh lý nhiễm độc mạn tớnh.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Võn Anh (2000), Nghiờn cứu tỏc dụng bài tập dưỡng sinh của

Bỏc sĩ Nguyễn Văn Hưởng trờn bệnh nhõn cú hội chứng thiểu năng tuần hoàn nóo mạn tớnh, Luận ỏn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

2. Bài giảng dưỡng sinh (1995), Khoa Chõm cứu, Viện Y học cổ truyền

Việt Nam.

3. Bộ Khoa học cụng nghệ mụi trường (2000), Một số tiờu chuẩn về mụi

trường. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

4. Bộ mụn Vệ Sinh - Mụi Trường - Dịch Tễ - Trường Đại Học Y Hà Nội (2009). Vệ sinh mụi trường dịch tễ. Tập1. Nhà xuất bản Y học.

5. Bộ Y tế- Chương trỡnh quốc gia Y học cổ truyền (1995), Nội kinh,

Nhà xuất bản Y học, tr.5-11.

6. Bộ Y tế-Viện y học cổ truyền Việt Nam (1987), Thụng tin Y học cổ

truyền dõn tộc số 55-56.

7. Bộ Y tế-Viện y học cổ truyền-Viện lóo khoa (1997), Tài liệu hội thảo kết

hợp y học cổ truyền và y học hiện đại trong chăm súc người cao tuổi.

8. Bộ Y tế (2003)-Tiờu chuẩn vệ sinh lao động, Nhà xuất bản Y học tr 40-56.

9. Bộ Y tế (1994)-Y học lao động lõm sàng, Nhà xuất bản Y học tr 102-115.

10. Hoàng Bảo Chõu (1978) Khớ cụng, Nhà xuất bản Y học tr 83-85

11. Hoàng Bảo Chõu, Trần Quốc Bảo (1988), Phương phỏp xoa búp Y

học dõn tộc, Nhà xuất bản Y học, tr.13-14.

12. Vương Thị Kim Chi (2001), Nghiờn cứu tỏc dụng của Dưỡng sinh gúp

phần điều chỉnh chứng rối loạn Lipid mỏu, Luận ỏn tốt nghiệp Thạc sỹ

13. Nguyễn Thị Phương Chi (1999), Nghiờn cứu một số biến đổi lõm sàng và cận lõm sàng theo phương phỏp luyện tập bài Thỏi cực trường sinh đạo, Luận ỏn tốt nghiệp Bỏc sĩ chuyờn khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.

14. Dương Xuõn Đạm (1995), Dưỡng sinh và sức khoẻ người cao tuổi,

Nhà xuất bản Quõn đội Nhõn Dõn

15. Dưỡng sinh thực hành (2000), Khoa Chõm cứu Dưỡng sinh, Viện Y

học cổ truyền Việt Nam, tr.11-15.

16. Lờ Thị Kim Định (1974), Chữa bệnh món tớnh bằng khớ cụng, Nhà

xuất bản Y học, tr.20-30.

17. Phạm Thỳc Hạnh (2002), Nghiờn cứu biến đổi lõm sàng và thụng khớ

phổi ở bệnh nhõn bụi phổi silic sau luyện tập khớ cụng dưỡng sinh và bài thuốc y học cổ truyền, Luận ỏn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.94-120

18. Lờ Thị Hiền (2003), Nghiờn cứu ảnh hưởng của luyện tập thư gión cổ

truyền lờn một số chỉ số sinh học, Luận ỏn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội

19. Dương Trọng Hiếu (1998), Dưỡng sinh trường thọ, Nhà xuất bản Y học

20. Hoàng Đụn Hoà (1996), Hoạt nhõn toỏt yếu, tớnh mệnh khuờ chỉ tăng

bổ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.5-7

21. Phạm Huy Hựng (1994) Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh phong trào dưỡng sinh tại

một phường, Thành phố Hồ Chớ minh. Bộ mụn Dưỡng sinh, Khoa Y

học cổ truyền, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chớ Minh. 22. Phạm Huy Hựng (1996), Nghiờn cứu sự thay đổi của một số chỉ số

lõm sàng ở người tập dưỡng sinh theo phương phỏp của Bỏc sĩ Nguyễn Văn Hưởng, Luận ỏn Phú tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y dược, Thành phố Hồ Chớ Minh.

23. Nguyễn Văn Hưởng (1995), Phương phỏp dưỡng sinh, nhà xuất bản y

24. Ngụ Gia Hy (1994), Khớ cụng và Y học hiện đại, Nhà xuất bản Đồng

Nai, tr.698

25. Tụ Như Khuờ (1988), Tỡm hiểu dưỡng sinh và vừ thuật, Nhà xuất bản

Y học, tr.90-100

26. Tụ Như Khuờ (1994), Phỏt triển phương phỏp rốn luyện cổ truyền khớ

cụng- nhu quyền nhằm phỏt triển con người, Tạp chớ hoạt động khoa học khoa học, (5), tr.22-24

27. Trần Thị Lan (2002), Nghiờn cứu ảnh hưởng của luyện tập khớ cụng

lờn một số chỉ số lõm sàng, cận lõm sàng và siờu õm tim ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp nguyờn phỏt, Luận ỏn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.1-120

28. Trương An Mỹ (1983), Cơ chế và ứng dụng của phương phỏp thư

gión, tập san khoa học kỷ thuật thể dục thể thao, Hà Nội, tr.6-10

29. Đặng Anh Ngọc (1998), Nghiờn cứu dịch tễ học bệnh xạm da của nữ

cụng nhõn ngành xăng dầu ở một số tỉnh phớa bắc và đỏnh giỏ một số giải phỏp phũng ngừa và điều trị. Luận văn Thạc sỹ.

30. Hải Thượng Lón ễng (1971), Vệ sinh yếu quyết (Lờ Trần Đức biờn soạn và chỳ giải), Nhà xuất bản Y học, tr.8-9, 68-69

31. Hải Thượng Lón ễng (1978), Nội kinh yếu chỉ, Nhà xuất bản thể dục

và thể thao

32. Phũng tiờu chuẩn mụi trường (2005). Thuyết minh cỏc tiờu chuẩn mụi

trường soỏt xột năm 2005. TT Tiờu chuẩn Việt nam Bỏo cỏo.

33. Tuệ Tĩnh (1978), Hồng nghĩa giỏc Y thư, Nhà xuất bản Y học

34. Lờ Trung (1993) Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học tr 47-72

36. Nguyễn Đỡnh Trung (2007) Đỏnh giỏ ảnh hưởng của xăng khụng pha

chỡ tới sức khỏe, bệnh tật của cụng nhõn tiếp xỳc thuộc cụng ty xăng dầu B12, Luận ỏn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội

37. Trung tõm nghiờn cứu và đào tạo về sức khoẻ mụi trường (2010), bỏo cỏo: Ứng dụng phương phỏp Hubbard để thanh thải chất độc ra khỏi cơ thể.

38. Nguyễn Song Tựng (1996), Thỏi cực trường sinh đạo, Nhà xuất bản

thể dục thể thao

39. Nguyễn Văn Tường, Trịnh Bỉnh Dy và cộng sự (1998), “một số chỉ

tiờu hụ hấp người Việt Nam bỡnh thường”, Kỷ yếu cụng trỡnh nghiờn

cứu khoa học (1), Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr.170-180 40. Đào Bớch Võn (2000), Nghiờn cứu tỏc dụng bài luyện thở bốn thỡ theo

phương phỏp Nguyễn Văn Hưởng điều trị cho bệnh nhõn sau phẫu thuật cắt thuỳ phổi ở giai đoạn sớm, Luận ỏn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội

41. Trịnh Quang Vận (1962), Thỏi cực Quyền, Nhà xuất bản thể dục thể thao

42. Nguyễn Khắc Viện (1970), Từ sinh lý đến dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y

học, Hà Nội, tr.7-27

43. Nguyễn Việt (1994), “Thư gión luyện tập”, Bỏch khoa thư bệnh học,2,

trung tõm biờn soạn từ điển bỏch khoa Việt Nam. Hà Nội, tr.416-419 44. Nguyễn Vui (1989), Nghiờn cứu tỏc dụng phục hồi trớ lực của phương

phỏp dưỡng sinh trờn bệnh nhõn cú hội chứng suy nhược thần kinh,

Luận văn Thạc sỹ chuyờn ngành Y học cổ truyền, Học viện Quõn y, tr.10-70

45. Yesudian-E.Haich (1998), (Vũ Lương) dịch, Triết lý Yoga Ấn Độ trị bệnh và sức khoẻ, Nhà xuất bản thể dục thể thao, tr.11-260

Tiếng Anh

46. Abraham N. (1996) Hematopoietic effects of benzene inhalation assessed by long term bone marrow culture. Environ Health Perspect

104 (Suppl 6) 1277-1282

47. Adgate, J.L., et al. (2004). “Personal, indoor, and outdoor VOC

exposures in a probability sample of children.”

48. Buchdarhl, R., et al. (2000). “Associations between ambient ozone,

hydrocarbons, and childhood wheezy episodes: a prospective observational study in south east London”. Occup.Environ.Med.

57:86-93

49. Buysse D.J., Reynolds III C.F., Monk T.H., Berman S.R., Kupfer D.J. (1989). “ The Pittsburgh Sleep Quality Index: A New Instrument

for Psychiatric practice and Research”, Journal of Psychiatric

Research, 28 (2), 193-213.

50. Dionisi, O. ; Galeotti, T. ; Terranova, T. ; Azzi, A. (1975). “Superoxide

radicals and hydrogen peroxide formation in mitochondria from normal and neoplastic tissues”. Biochim. Biophys. Acta, 403, 292-300.

51. Forman, H.J ; Boveris, A. (1982).“Superoxide radical and hydrogen

peroxide in mitochondria. Free radicals in biology”. Ed: W.A. Pryor ,

Academic Press, Vol. 5, 65-90.

52. Greenburg, Mayers MR, Goldwater L, et al. (1939). Benzene (benzol) poisoning in the rotogravure printing industry in New York City. J Ind Hyg Toxicol 21: 395-420

53. Hubbard L. (1980) Purificasion rundown case data. HCO Bulletin.

54. Hubbard L. (1979) Purificasion rundown replaces the sweat

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BÀI TẬP DƯỠNG SINH CỦA NGUYỄN VĂN HƯỞNG TRÊN ĐỐI TƯỢNG CÔNG NHÂN PHƠI NHIỄM XĂNG DẦU CÓ HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC BENZENE NGHỀ NGHIỆP (Trang 71 -102 )

×