Ảnh hưởng của luyện tập lờn hoạt động của hệ tuần hoàn

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng bài tập Dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng trên đối tượng công nhân phơi nhiễm xăng dầu có hội chứng nhiễm độc benzene nghề nghiệp (Trang 64 - 66)

Cho đến nay đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy phương phỏp luyện tập dưỡng sinh cú ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn như nhịp tim, huyết ỏp. Trần Thị Lan cho biết: sau luyện tập khớ cụng làm hạ huyết ỏp ở người tăng huyết ỏp [27]. Lờ Thị Hiền cho biết: sau luyện tập thư gión huyết ỏp giảm trong nhúm tăng huyết ỏp, nhịp tim giảm, lưu huyết chi tăng lờn so với trước tập và càng rừ rệt hơn khi so với nhúm khụng tập [18]. Nguyễn Thị Võn Anh cho biết sau luyện tập bằng phương phỏp dưỡng sinh Bỏc sỹ Nguyễn Văn Hưởng huyết ỏp cú xu hướng tăng lờn về mức giới hạn bỡnh thường ở người hạ huyết ỏp [1].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi sau 15 ngày luyện tập ở Bảng 3.9 và 3.10 chỉ số trung bỡnh huyết ỏp tối đa và tối thiểu giữa nhúm NC và nhúm C ở cỏc thời điểm nghiờn cứu cú sự tương đương nhau, sự khỏc biệt về mức giảm huyết ỏp tối đa và tối thiểu trung bỡnh của hai nhúm ở cỏc thời điểm nghiờn cứu là khụng đỏng kể với p>0,05. Và mức giảm huyết ỏp tối đa và tối thiểu ở

thời điểm sau so với trước luyện tập ở mỗi nhúm là khụng đỏng kể, sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. Ở đõy, cú thể do nghiờn cứu này của chỳng tụi loại trừ những đối tượng luyện tập là người cú tăng huyết ỏp và bệnh tim mạch nờn huyết ỏp tối đa trung bỡnh ở nhúm NC trước luyện tập là 118,33±14,16 mmHg; sau luyện tập là 117,83±8,78 mmHg và huyết ỏp tối thiểu trung bỡnh trước tập là 76,17±10,56 mmHg; sau luyện tập là 73,5±6,04 mmHg; cũng như ở nhúm C huyết ỏp tối đa trung bỡnh trước luyện tập là 115,6±13,78 mmHg; sau luyện tập 113,5±10,76 mmHg và huyết ỏp tối thiểu trung bỡnh trước luyện tập là 74,43±9,91 mmHg; sau luyện tập 71,27±7,32 mmHg là những chỉ số huyết ỏp ở trong giới hạn bỡnh thường. Điều đú cho thấy phương phỏp luyện tập trờn khụng làm thay đổi chỉ số huyết ỏp ở những đối tượng cú huyết ỏp trong giới hạn bỡnh thường.

Nhưng ở Bảng 3.11 cho ta thấy chỉ số nhịp tim trờn cả hai nhúm ở cỏc thời điểm sau so với trước luyện tập đều giảm cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001 (với mức chờnh thời điểm trước so với thời điểm sau luyện tập ở nhúm NC là 3,77±2,37 ck/p và ở nhúm C là 3,32±3,91ck/p), kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn. Tuy cú mức chờnh với sự khỏc biệt rừ rệt như vậy nhưng chỉ số trung bỡnh nhịp tim vẫn nằm trong giới hạn bỡnh thường (ở thời điểm trước luyện tập nhịp tim trung bỡnh của nhúm NC là 77,07±4,31 ck/p, của nhúm C là 75,33±7,20 ck/p và ở thời điểm sau luyện tập ở nhúm NC là 73,30±4,44 ck/p, của nhúm C là 72,10±6,04 ck/p). Chứng tỏ sự giảm nhịp tim này làm tăng cung lượng tim, làm tim đập chậm hơn nhưng khoẻ hơn, tưới mỏu vào động mạch được tốt hơn.

Ảnh hưởng của luyện tập lờn hoạt động của hệ tuần hoàn mà ở đõy là sự ổn định huyết ỏp và giảm nhịp tim này cú thể giải thớch: Khi ta thư gión được tốt thỡ làm chủ được tinh thần, buồn, vui, làm đỡ ảnh hưởng đến nhịp tim, huyết ỏp. Khi thư gión làm mềm buụng lỏng cỏc cơ võn và cơ trơn, nếu

cơ trơn được gión nhất là cơ trơn mạch mỏu, thỡ cỏc cơ trơn khụng bị co thắt mà gión ra, mỏu lưu thụng được tốt hơn, giỳp mỏu về tim dễ hơn và nhiều hơn [18]; [23]. Cũn trong thở bốn thỡ ở lỳc hớt vào tối đa, cơ hoành co và hệ thống cơ bụng, cơ hụng và cơ đỏy chậu đều co, tạng phủ bị ộp tứ phớa cũng như bị xoa búp rất mạnh, mỏu trong tạng phủ phải chảy vào tĩnh mạch để về tim. Cơ hoành co búp càng mạnh thỡ cơ bụng, hụng và đỏy chậu phản ứng càng mạnh, mỏu càng đi về tim càng mau. Do đú, hệ thống cơ hoành và cơ bụng, hụng và đỏy chậu như là quả tim thứ nhỡ bổ sung cho quả tim trờn ngực [23]. Luyện động trong đú tự xoa búp là nú vận động khụng bỏ sút một nơi nào giỳp vận chuyển khớ huyết đi khắp cơ thể [23]. Kết hợp tập vận động chi trờn chi dưới và toàn thõn làm tăng cường lưu thụng khớ huyết, tăng khả năng hụ hấp [25]; [42]. Như vậy bài tập vừa kết hợp thư gión, thở bốn thỡ, luyện động cú xu hướng đưa huyết ỏp và nhịp tim trở về mức sinh lý bỡnh thường.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng bài tập Dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng trên đối tượng công nhân phơi nhiễm xăng dầu có hội chứng nhiễm độc benzene nghề nghiệp (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)