2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu:
Phương phỏp nghiờn cứu:Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu can thiệp, so sỏnh trước và sau điều trị, so sỏnh với nhúm chứng.
Cỡ mẫu nghiờn cứu: Gồm 60 đối tượng đủ tiờu chuẩn trờn để nghiờn cứu và được chia thành 2 nhúm, mỗi nhúm gồm 30 đối tượng.
Trong đú:
• Nhúm Nghiờn cứu (NC): Luyện tập theo phương phỏp Dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng
• Nhúm Chứng (C): Luyện tập theo phương phỏp Hubbard
(Phương phỏp Hubbard được chứng minh là cải thiện sức khoẻ và thanh thải chất độc ra khỏi cơ thể [37]; [62], trong thiết kế nghiờn cứu của chỳng tụi với phương phỏp nghiờn cứu can thiệp, so sỏnh trước và sau điều trị trong cựng một nhúm và lấy nhúm Hubbard làm nhúm C nhằm gúp thờm những bằng chứng về tăng cường sức khoẻ núi chung và khả năng thải độc núi riờng).
Ngoài ra, cả hai nhúm đều dựng thờm thuốc bổ trợ là Betex, Omega-3, Nước khoỏng theo phỏc đồ nền (sẽ trỡnh bày ở phần sau).
2.2.2. Nội dung phương phỏp
Nhúm chứng
ắ Tập luyện theo phương phỏp Hubbard
• Nội dung chớnh của bài tập (phụ lục 4)
Bước 1: Tập vận động bằng hỡnh thức chạy bộ:
Thời gian tập vận động trong khoảng 20-30 phỳt.
Bước 2: Tắm hơi núng giỏn đoạn (xụng hơi núng).
- Nhiệt độ xụng hơi núng trong khoảng 600C
- Thời gian xụng hơi núng giỏn đoạn kết hợp tắm nước mỏt và nghỉ ngơi (mỗi đợt xụng hơi 10 phỳt, tiếp theo tắm trong 5 phỳt, nghỉ ngơi 15 phỳt uống nước khoỏng, sau đú quay trở lại theo quy trỡnh).
• Thời gian tập từ 15h đến 16h30 phỳt hàng ngày, liệu trỡnh trong vũng 15 ngày. Theo dừi hàng ngày theo phiếu theo dừi trong mẫu bệnh ỏn về tỏc dụng của luyện tập, cỏc tỏc dụng khụng mong muốn.
ắ Uống thuốc bổ trợ theo phỏc đồ nền
● Betex (Vitamin B1, B6, B12), dạng viờn nộn. - Thành phần mỗi viờn nộn chứa:
+ Thiamine HCl (Vitamin B1) 100mg + Pyridoxine HCl (Vitamin B6) 200mg + Cyanocobalamin (Vitamin B12) 200mg
- Liều lượng: mỗi ngày 02 viờn chia uống hai lần (sỏng và chiều) mỗi lần uống một viờn, uống sau khi ăn.
- Nhà sản xuất: The United Drug (1996) Co…Ltd - Theo giấy phộp của Favorex Ltd., Switzerland ● Omega-3 viờn nang mềm 1000mg
- Thành phần mỗi viờn nang mềm chứa + Fish oil: 1000mg
+ EPA: 180mg + DHA: 120mg + Vitamin E 3mg
- Liều lượng: mỗi ngày 02 viờn chia uống hai lần (sỏng và chiều) mỗi lần uống một viờn, uống sau khi ăn.
- Nhà sản xuất: Siro Phama Co., Ltd ● Nước khoỏng thiờn nhiờn LaVie - Đúng chai nhựa 500ml
- Liều lượng: ngày uống 500-1000 ml ngay sau khi tập luyện. - Đúng chai tại nguồn Như Quỳnh, Văn lõm, Hưng Yờn.
Vào 8 giờ mỗi buổi sỏng, phỏt thuốc, hướng dẫn cỏch sử dụng thuốc, liều lượng, tỏc dụng phụ của thuốc.
Nhúm nghiờn cứu
ắ Tập luyện theo bài tập DS của BS Nguyễn Văn Hưởng
• Nội dung chớnh của bài tập [23]:
Bước 1: Luyện thư gión (20 phỳt)
a.Khởi động:
Để đi vào thư gión tốt, người tập cần luyện một số động tỏc cú tớnh chất khởi động như sau: Xoa mắt, quay lưỡi, trúc lưỡi, gừ răng, xoa bụng.
b.Luyện thư gión:
Làm gión cơ thể theo ba đường:
+ Đường gión thứ nhất: từ đỉnh đầu→ hai bờn mặt→ hai bờn cổ→ hai vai → hai cẳng tay→ hai bàn tay→ cỏc ngún tay.
+ Đường gión thứ hai: từ đỉnh đầu→ mặt→ cổ→ ngực→ bụng→ hai bờn đựi→ hai bờn cẳng chõn→ hai bàn chõn→ cỏc ngún chõn.
+ Đường gión thứ ba: Đỉnh đầu → gỏy → lưng → thắt lưng → hai bờn mụng → mặt sau đựi→ mặt sau hai cẳng chõn→ hai gút chõn→ cỏc ngún chõn.
Bước 2: Luyện thở: (20 phỳt)
Luyện kỹ năng thở bốn thỡ cú hai thỡ dương và hai thỡ õm, cú kờ mụng.
+ Thỡ 1: Hớt vào, đều, sõu, tối đa, ngực nở, bụng phỡnh và cứng. Thời gian
bằng 1/4 hơi thở.
+ Thỡ 2: Giữ hơi, cơ hoành và cỏc cơ lồng ngực đều co thắt tối đa, mở thanh quản. Thời gian 1/4 hơi thở.
+ Thỡ 3: Thở thoải mỏi tự nhiờn, khụng kỡm, khụng thỳc. Thời gian 1/4 hơi thở.
+ Thỡ 4: Thư gión hoàn toàn, cú cảm giỏc nặng ấm. Người tập tự kỷ ỏm thị:
tay chõn tụi nặng ấm, toàn thõn tụi nặng ấm. Thời gian thở 1/4 hơi thở.
Bước 3: Luyện ở tư thế động: (50 phỳt) a.Tự xoa búp (30 phỳt)
Gồm cỏc động tỏc sau: Xỏt mặt chải đầu; xoa búp tai; xỏt mũi; xỏt miệng; xỏt cổ; xỏt gỏy; xoa búp tam tiờu; xỏt vựng sống lưng trờn vựng kề xương sống, vựng bó vai, vựng vai từ cỏc vựng đú xỏt chộo lờn ngực; xỏt vựng bó vai dưới ra tới ngực; xỏt cạnh sườn và cạnh bụng; xoa búp chi trờn; xoa búp chi dưới.
b.Tập vận động: (20 phỳt)
+ Tập đơn: Người tập tự tập vận động một số động tỏc khớp chi trờn, chi dưới và toàn thõn
+ Tập đụi: Người tập tập vận động theo cặp một số động tỏc của chi trờn, chi dưới và toàn thõn.
• Thời gian tập từ 15h đến 16h30 phỳt hàng ngày, liệu trỡnh trong vũng 15 ngày. Theo dừi hàng ngày theo phiếu theo dừi trong mẫu bệnh ỏn về tỏc dụng của luyện tập, cỏc tỏc dụng khụng mong muốn.
ắ Uống thuốc bổ trợ theo phỏc đồ nền
Vào 8 giờ mỗi buổi sỏng, phỏt thuốc, hướng dẫn cỏch sử dụng thuốc, liều lượng, tỏc dụng phụ của thuốc (cựng một phỏc đồ với nhúm Chứng, như đó trỡnh bày ở phần trờn).
2.2.3. Cỏc chỉ số nghiờn cứu
a.Chỉ số sinh học cơ bản và lõm sàng
• Cõn nặng
• Chỉ số khối cơ thể (BMI) • Huyết ỏp
• Nhịp tim
• Hội chứng suy nhược cơ thể • Triệu chứng mất ngủ
b. Cỏc chỉ số cận lõm sàng
• Hồng cầu (HC), Bạch cầu (BC), Tiểu cầu (TC) • Cholesterol, Triglycerit
• Alanine Aminotransferase (ALT)
• Men chống ụxy hoỏ Superoxid dismutase (SOD)
2.2.4. Quy trỡnh nghiờn cứu
2.2.4.1. Tuyển chọn đối tượng nghiờn cứu
Khỏm sức khỏe toàn diện để chẩn đoỏn, chọn lọc đối tượng nghiờn cứu.
2.2.4.2. Tập huấn cho cỏn bộ và đối tượng nghiờn cứu
Phương phỏp luyện tập, lý thuyết trước khi vào luyện tập chớnh thức. Tổ chức một lớp tập gồm 15 đối tượng.
2.2.4.3. Nội dung nghiờn cứu
- Khỏm lõm sàng và cận lõm sàng lần 1 vào ngày thứ 1 (D0) - Khỏm lõm sàng lần 2 vào ngày thứ 7 (D7). - Khỏm lõm sàng lần 3 và cận lõm sàng lần 2 vào ngày thứ 16 (D16). Theo mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu (phụ lục 1)
2.2.5. Phương phỏp theo dừi và đỏnh giỏ cỏc chỉ số:
a.Chỉ số sinh học cơ bản và lõm sàng
• Cõn nặng:
Dựng loại cõn đồng hồ của hảng TINITA (sản xuất tại Nhật Bản), cú trọng lượng tối đa 120kg. Đối tượng cõn, mặc quần ỏo mựa hố, khụng đi dày dộp lờn bàn cõn.
Cõn nặng được tớnh bằng (kg)
Đỏnh giỏ bằng so sỏnh giỏ tri xở cỏc thời điểm D0, D7, D16
• BMI
Tổ chức Y tế thế giới đưa ra chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) Cân nặng (kg)
BMI =
Chiều cao 2 (m2)
Đo chiều cao: Dựng thước dõy do Nga sản xuất (cố định trờn tường), đơn vị đo (m)
Cõn nặng: như trờn
Đỏnh giỏ tại cỏc thời điểm nghiờn cứu D0, D7, D16 - Đỏnh giỏ tại mỗi thời điểm theo phõn loại:
+ Những người cú chỉ số BMI < 18,5 xếp vào loại gầy
+ Những người cú chỉ số BMI từ 18,5 đến 22,9 xếp loại trung bỡnh
+ Những người cú chỉ số BMI > 22,9 xếp vào loại thừa cõn - bộo phỡ
- Bằng so sỏnh giỏ tri xở cỏc thời điểm D0, D7, D16 • Huyết ỏp
Dụng cụ đo là mỏy đo huyết ỏp loại đồng hồ (do Nhật sản xuất), đo ở tư thế nằm, người đo được nghỉ ngơi ớt nhất 30 phỳt trước khi đo, đo buổi sỏng vào cỏc thời điểm thăm khỏm D0, D7, D16.
Đơn vị: mmHg
• Nhịp tim
Nhịp tim được đếm theo đồng hồ bấm phỳt của Nhật bản, ống nghe của nhật bản, đếm ở tư thế nằm, khi đối tượng được nghỉ ngơi ớt nhất 30 phỳt.
Đơn vị: ck/p
Đỏnh giỏ bằng so sỏnh giỏ tri xở cỏc thời điểm D0, D7, D16
• Hội chứng suy nhược cơ thể
Xỏc định chẩn đoỏn suy nhược theo thang điểm đỏnh giỏ lõm sàng mức độ suy nhược Bugard-Crocq (Phụ lục 2).
Bảng này gồm 15 nhúm triệu chứng, mỗi triệu chứng được tớnh 1 điểm. Cỏch tiến hành: đỏnh dấu mỗi triệu chứng mà đối tượng nghiờn cứu cú. >26 điểm, bệnh nhõn bị suy nhược
+ Đỏnh giỏ bằng so sỏnh giỏ tri xở cỏc thời điểm D0, D7, D16
+ Cỏc triệu chứng của đối tượng được cải thiện khi điểm số mỗi lần thăm khỏm sau giảm đi so với lần thăm khỏm trước đú:
ắ Tốt: tổng số điểm giảm > 50% so với trước điều trị ắ Khỏ: tổng số điểm giảm từ 30 đến 50%
ắ Trung bỡnh: tổng số điểm giảm < 30%
ắ Khụng kết quả: tổng số điểm khụng thay đổi hoặc xấu đi. • Triệu chứng mất ngủ
Dựa vào theo dừi thang điểm đỏnh giỏ lõm sàng mức độ rối loạn giấc ngủ Pittburgh (phụ lục 3) [49].
Thang điểm này gồm 7 chỉ tiờu được cho điểm tuỳ mức độ.
+ Cỏch tiến hành: đỏnh dấu vào những triệu chứng mà bệnh nhõn cú + Cỏch cho điểm từng triệu chứng như sau:
0 1 2 3
+ Tổng điểm của cỏc yếu tố cao nhất là 21 điểm, thấp nhất là 0 điểm + Dựa vào thang điểm trờn để chấm điểm và đỏnh giỏ mức độ rối loạn giấc ngủ của từng đối tượng
o Khụng cú rối loạn giấc ngủ: 0 điểm o Rối loạn nhẹ: 1 – 7 điểm o Rối loạn vừa: 8 – 14 điểm o Rối loạn nặng: 15 – 21 điểm
+ Cỏc triệu chứng của bệnh nhõn được cải thiện khi điểm số mỗi lần thăm khỏm sau giảm đi so với lần khỏm trước đú.
So sỏnh giỏ tri xở cỏc thời điểm D0, D7, D16 mức độ rối loạn giấc ngủ
b. Cỏc chỉ tiờu cận lõm sàng: + Cụng thức mỏu
Được thực hiện trờn mỏy đếm tế bào tự động loại Cell Dyn 1700 của hảng Abbot (sản xuất tại Mỹ), mỏy cho kết quả 18 thụng số. Thực hiện tại Khoa xột nghiệm, Viện Bỏng Lờ Hữu Trỏc.
• Hồng cầu • Bạch cầu • Tiểu cầu
Đỏnh giỏ bằng so sỏnh giỏ tri xở cỏc thời điểm D0, D16
+ Sinh húa mỏu:
Được thực hiện trờn mỏy Photometer 4010 của hảng Biorex (Đức), bằng cỏch lấy 1,5 ml mỏu toàn phần, quay ly tõm 3000 vũng/phỳt, tỏch huyết thanh, sau đú thực hiện phản ứng theo quy trỡnh kỹ thuật thuốc thử với từng chỉ số. Thực hiện tại Khoa xột nghiệm, Viện Bỏng Lờ Hữu Trỏc.
• Cholesterol • Triglycerit • ALT
Của hóng Boechringer
Đỏnh giỏ bằng so sỏnh giỏ tri x cỏc thời điểm D0, D16
+ Xột nghiệm men chống ụxy hoỏ SOD
• Nguyờn tắc:
Hoạt độ enzym SOD được xỏc định dựa trờn phản ứng: xanthin dưới tỏc dụng của xanthin oxidase thành acid uric, đồng thời cũng tạo ra gốc superoxide:
Xanthin Acid uric + O2-;
O2-. phản ứng với muối P-iodonitrotetrazolium (INT) tạo ra chất màu
formazan (màu đỏ).
INT Formazan
Cường độ màu formazan được đo bởi súng 550 nm, SOD ức chế sự tạo thành chất màu formazan do SOD xỳc tỏc phản ứng:
2O2- O2 + H2O2
Hoạt độ SOD được đo bởi phần trăm ức chế tạo thành formazan. • Chuẩn bị nghiờn cứu:
Mỏu toàn phần chống đụng bằng heparin, lấy 0,5 ml mỏu ly tõm tỏch bỏ phần huyết tương, rửa Hồng cầu bằng NaCl 0,9‰ lạnh. Hồng cầu được rửa bốn lần, dựng 2 ml NaCl 9‰ mỗi lần. Mỗi lần rửa ly tõm 10 phỳt, tốc độ 3000v/phỳt. Lần bốn hỳt sạch dung dịch nước muối, sau đú dựng nước cất lạnh phỏ vỡ Hồng cầu. Hoàn thành bằng 2ml, đề lạnh 40C trong 15 phỳt. Dịch huyết tỏn được pha loóng với đệm phosphat 0,01 mmol/l pH7, để đạt độ ức chế 30-60%. Lấy 0,1 ml dịch huyết tỏn, hoà loóng trong 2,4ml dung dịch đệm phosphat pH7, dung dịch để xỏc định hoạt độ enzym.
Xanthin oxydase
O2-
SOD 2H+
• Tớnh kết quả:
Hoạt độ SOD được xỏc định bằng phần trăm ức chế sự tạo thành formazan. Đối chiếu với biểu đồ chuẩn trờn giấy semi logarit với phần trăm ức chế và hoạt độ SOD tớnh theo U/ml. Cuối cựng hoạt độ SOD được tớnh theo U/g Hb.
• Được thực hiện tại phũng cụng nghệ sinh học enzyme, Viện cụng nghệ sinh học.
• Đỏnh giỏ bằng so sỏnh giỏ tri x cỏc thời điểm D0, D16
2.2.6. Xử lý số liệu:
- Cỏc số liệu nghiờn cứu được phõn tớch xử lý trờn mỏy tớnh theo chương trỡnh SPSS 16.0.
- Cỏc test thống kờ được dựng:
Kiểm định χ2: so sỏnh sự khỏc nhau giữa cỏc tỷ lệ.
T – student test: so sỏnh sự khỏc nhau giữa hai giỏ trị trung bỡnh.
2.2.7. Đạo đức trong nghiờn cứu:
- Đề tài tiến hành đó được thụng qua phờ chuẩn của Hội đồng khoa học cấp Thành phố và hội đồng thụng qua đề cương Cao học của Trường Đại học Y Hà Nội.
- Đề tài được tiến hành hoàn toàn nhằm mục đớch chăm súc bảo vệ sức khoẻ cho cụng nhõn lao động.
- Quyền lợi của đối tượng nghiờn cứu: Đối tượng nghiờn cứu sẽ được tập luyện theo đỳng phương phỏp tập luyện theo Y học cổ truyền, được uống thuốc (vitamin, viờn dầu, nước khoỏng) và xột nghiệm hoàn toàn miễn phớ.
- Thụng tin cỏ nhõn của đối tượng nghiờn cứu sẽ được giữ bớ mật.
- Đối tượng tham gia nghiờn cứu phải tự nguyện và cú quyền rỳt khỏi nghiờn cứu ở bất kỳ thời điểm nào của nghiờn cứu.
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIấN CỨU
Cụng nhõn phơi nhiễm xăng dầu cú hội chứng nhiễm độc
benzen nghề nghiệp
Nhúm C (n=30)
+Tập luyện theo PP Hubbard +Thuốc hỗ trợ phỏc đồ nền Nhúm NC (n=30) +Tập luyện theo PP DS NVH +Thuốc hỗ trợ phỏc đồ nền Chỉ số nghiờn cứu Chỉ số sinh học cơ bản và lõm sàng Chỉ số cận lõm sàng - Cõn nặng - BMI - Huyết ỏp - Nhịp tim
- Thang điểm Bugard-crocq - Thang điểm Pittburgh
- Hồng cầu - Bạch cầu - Tiểu cầu - Cholesterol - Triglycerit - ALT - SOD
Đỏnh giỏ tại ba thời điểm D0, D7, D16
Đỏnh giỏ tại hai thời điểm D0, D16
So sỏnh trong mỗi nhúm và so sỏnh giữa hai nhúm
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 3.1.1.Giới tớnh 3.1.1.Giới tớnh
Bảng 3.1: Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo giới tớnh từng nhúm
Nhúm NC (n=30) Nhúm C (n=30) Giới Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % p Nam 7 23,3 14 46,7 Nữ 23 76,7 16 53,3 p > 0,05 Tổng 30 100 30 100 Nhận xột:
- Đối tượng nữ chiếm tỷ lệ cao hơn ở cả hai nhúm (nhúm NC chiếm 76,6%, nhúm C chiếm 53,3% ).
- Tỷ lệ đối tượng nghiờn cứu theo giới giữa hai nhúm là tương đương nhau, cú sự khỏc biệt nhưng chưa cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05.
35% 65%
Nam Nữ
Nhận xột:
Trờn tổng số đối tượng nghiờn cứu của cả hai nhúm, tỷ lệ nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn với 65%, tỷ lệ nam chỉ với 35%
3.1.2. Nhúm tuổi
Bảng 3.2: Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo nhúm tuổi
Nhúm NC (n=30) Nhúm C (n=30) Nhúm tuổi Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % p 30-39 tuổi 7 23,30 9 30,00 40-49 tuổi 17 56,70 14 46,70 50-59 tuổi 6 20,00 7 23,30 Tổng 30 100 30 100 p > 0,05 Tuổi x 44,60 ± 6,05 44,43 ± 6,99 Nhận xột:
- Nhúm tuổi 40-49 tuổi chiếm tỷ lệ cao ở hai nhúm (Nhúm NC với 17 đối tượng chiếm 56,70%, nhúm C với 14 đối tượng chiếm 46,70%). - Độ tuổi giữa hai nhúm là tương đương nhau, cú sự khỏc biệt nhưng
3.1.3. Một số đặc điểm liờn quan đến bệnh.
Bảng 3.3: Tỷ lệ mắc bệnh theo thõm niờn nghề nghiệp
Nhúm NC (n=30) Nhúm C (n=30) Thời gian Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % p < 10 năm 4 13,30 2 6,70 10-20 năm 11 36,70 9 30,00 > 20 năm 15 50,00 19 63,30 Tổng 30 100 30 100 p > 0,05 Năm x 19,97 ± 8,02 21,60 ± 6,37