0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thực trạng quy trình áp dụng L/C trong thanh toán quốc tế tại SACOMBANK

Một phần của tài liệu THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK (Trang 44 -53 )

SACOMBANK

2.5.2.1 Quy trình thanh toán L/C Xuất khẩu

Trong quy trình thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức thƣ TDCT,ngân

hàng đóng vai trò là ngân hàng thông báo, là ngƣời thay mặt ngƣời xuất khẩu

đòi tiền ngƣời nhập khẩu ở nƣớc ngoài. Cụ thể gồm các nghiệp vụ cơ bản sau:

- Tiếp nhận L/C/sửa đổi L/C từ ngân hàng phát hành

NH mở L/C

(NH trả tiền)

NH thông báo L/C (NH thanh toán)

Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu

8’

8

7

3

2

1

5

4 6 6’

- Thông báo L/C/sửa đổi L/C cho ngƣời hƣởng lợi

- Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ

- Gửi chứng từ và đòi tiền

- Chiết khấu chứng từ

- Thanh toán

Có thể khái quát nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng L/C tại Ngân

hàng theo sơ đồ sau:

Hình 2.4: Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng L/C tại Sacombank

(nguồn: Báo cáo phòng TTQT Sacombank chi nhánh Thủ đô)

(1)Thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C: Ngân hàng phát hành phát hành L/C sửa đổi L/C và gửi tới Ngân hàng phuc vụ ngƣời xuất khẩu. Bộ phận tiếp nhận chứng từ/ điện nhận L/C/ sửa đổi L/C chuyển cho thanh toán viên. Thanh toán viên kiểm tra tính xác thực ( mã khóa/ chữ ký) của L/C sửa đổi L/C và lập Thông báo Thƣ tín dụng/ sửa đổi Thƣ tín dụng, thu phí loeen quan và chuyển kiểm soát viên/ lãnh đạo phòng xét duyệt. Giao cho khách hàng bản gốc L/C và lƣu hồ sơ bản sao.

(2)Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ: Sau khi giao hàng, ngƣời xuất khẩu/ hƣởng lợi xuất trình bộ chứng từ đòi tiền theo L/C. Thanh toán viên kiểm tra bộ chứng từ, ghi

chú các sai sót (nếu có) và trình kiểm soát viên/ lãnh đao phòng kiểm tra. Nếu có sai sót, yêu cầu khách hàng sửa chữa, bổ sung hoặc ký bảo lƣu sai sót.

(3)Gửi chứng từ và đòi tiền: dựa trên chỉ dẫn thanh toán của L/C, thanh toán viên lập thƣ đòi tiền/điện đòi tiền và gửi bộ chứng từ đền ngân hàng phát hành để đòi tiền

(4)Thanh toán: khi nhận đƣợc thanh toán từ nƣớc ngoài, thanh toán viên hạch toán báo có cho khách hàng tất toán các khoản chiết khấu, thu lãi chiết khấu và phí liên quan

Bảng 2.1:Biểu phí dịch vụ thƣ tín dụng xuất khẩu của Sacombank:

Khoản mục thu phí Mức phí quy định

Mức tối thiểu Mức tối đa I. XUẤT KHẨU Thƣ tín dụng xuất khẩu 1. Thông báo thƣ tín dụng

a. Thông báo trực tiếp đến khách hàng 15 USD/LC b. SCB là ngân hàng thông báo thứ nhất 20 USD/LC c. SCB là ngân hàng thông báo thứ hai 10 USD+Phí

NH thông báo thứ nhất

2. Thông báo tu chỉnh thƣ tín dụng

a. Thông báo trực tiếp đến khách hàng 5USD/tu

chỉnh

b. SCB là ngân hàng thông báo thứ nhất 15 USD/tu

chỉnh

c. SCB là ngân hàng thông báo thứ hai 5USD/tu chỉnh+Phí NH thông báo thứ nhất


3. Chuyển nhƣợng và tu chỉnh L/C

a. Chuyển nhƣợng trong nƣớc 20 USD

b. Chuyển nhƣợng ngoài nƣớc 30 USD

4. Thƣơng lƣợng bộ chứng từ theo thƣ tín dụng 0,135%/ trị giá BCT 10 USD 150 USD 5. Xử lý bộ chứng từ

a. Bộ chứng từ xuất trình tại SCB Miễn phí b. Bộ chứng từ SCB đã thực hiện kiểm tra

xong nhƣng khách hàng lại xuất trình tại ngân hàng khác

20USD

6. Xác nhận thƣ tín dụng của ngân hàng đại lý

phát hành 0,15%/tháng

50

USD

7. Huỷ thƣ tín dụng theo yêu cầu 10USD

8.

Lập Bộ chứng từ L/C theo yêu cầu khách hàng

0,1%/ trị giá

BCT 20USD 200USD

Lƣu ý :- Biểu phí này chƣa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT).

- Không hoàn lại phí dịch vụ và các chi phí phát sinh khác đã thu trong trƣờng hợp khách hàng giao dịch yêu cầu huỷ bỏ dịch vụ.

- Đối với những khoản phí thu bằng ngoại tệ, nếu thu bằng VNĐ sẽ tính theo tỷ giá bán hiện hành của Sacombank tại thời điểm thu.

- Phí dịch vụ bảo lãnh đƣợc thu 1 lần ngay khi phát sinh dịch vụ và đƣợc thu theo số ngày thực tế phát sinh. Trong trƣờng hợp thời hạn bảo lãnh lớn hơn 3 tháng và số tiền thu phí bảo lãnh trên 5.000 USD thì đƣợc quyền thu phí theo phân kỳ: quý, 6 tháng hoặc năm.

2.5.2.2. Quy trình thanh toán L/C Nhập khẩu

Trong quy trình thanh toán nhập khẩu bằng phƣơng thức thƣ tín dụng chứng từ, ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng phát hành thƣ tín dụng, cam kết và thực hiện thanh toán cho nhà xuất khẩu ở nƣớc ngoài. Cụ thể gồm các nghiệp vụ cơ bản sau:

- Phát hành L/C/ sửa đổi L/C - Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ - Giao chứng từ

- Thanh toán

Có thể khái quát nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng L/C tại Sacombank theo sơ đồ sau:

Hình 2.5: sơ đồ nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu bằng L/C tại Sacombank

(1)Phát hành L/C/ sửa đổi L/C: ngƣời nhập khẩu gửi bộ hồ sơ yêu cầu phát hành L/C/ sửa đổi L/C tới ngân hàng gồm: Thƣ yêu cầu phát hành L/C sủa đổi L/C, bản sao hợp đồng mua bán ngại thƣơng, bộ hồ sơ về doanh nghiệp ( giấy phép thành lập, mã số thuế XNK… ). Thanh toán viên kiểm tra nội dung thƣ yêu cầu, nguồn vốn đảm bảo thanh toán cho L/C và phát hành L/C, hạch toán ký quỹ, thu các khoản phí liên quan… sau đó trình kiểm soát viên/ lãnh đạo bộ phận nhập khẩu xét duyệt: L/C đƣợc gửi tới ngân hàng thông báo. Giao một bản sao cho nhà nhập khẩu và lƣu hồ sơ ngân hàng một bản.

(2)Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ: ngân hàng thƣơng lƣợng gửi bộ chứng từ đòi tiền đến. thanh toán viên kiểm tra bộ chứng từ với các điều kiện và điều khoản của L/C. nếu sai sót, lập thƣ thông báo cho nhà nhập khẩu và điện từ chối ngân hàng thƣơng lƣợng và đợi chấp nhận của ngƣời nhập khẩu hoặc chỉ thị của ngân hàng thƣơng lƣợng và kiểm soát viên/lãnh đạo bộ phận thanh toán nhận xét duyệt. Nếu chứng từ phù hợp, thông báo cho ngƣời nhập khẩu và yêu cầu trả tiền

(3)Giao chứng từ và thanh toán: Nếu bộ chứng từ phù hợp hoặc sai sót mà đã đƣợc ngƣời nhập khẩu chấp nhận, giao chứng từ cho ngƣời nhập khẩu đi lấy hàng và thanh toán tiền cho ngân hàng thƣơng lƣợng chứng từ.

Bảng 2.2 :Biểu phí dịch vụ thƣ tín dụng nhập khẩu của Sacombank:

Khoản mục thu phí Mức phí quy định Mức tối

thiểu Mức tối đa II. NHẬP KHẨU Thƣ tín dụng nhập khẩu 1. Phát hành thƣ tín dụng

a. Ký quỹ 100% trị giá Tối thiểu

0,075%/ trị giá L/C

20USD

b. Ký quỹ dƣới 100% trị giá

20

USD

+ Số tiền đƣợc ký quỹ Tối thiểu

0,075%/số tiền ký quỹ

+ Số tiền chƣa đƣợc ký quỹ Tối thiểu

0,15%/số tiền chƣa ký quỹ 2. Tu chỉnh thƣ tín dụng a. Tu chỉnh tăng trị giá Nhƣ phát hành thƣ tín dụng b. Tu chỉnh khác 10USD/lần

3. Hủy thƣ tín dụng theo yêu cầu 20 USD+Phí Ngân hàng nƣớc ngoài (nếu có)

4. Thanh toán L/C Tối thiểu

0,2%/ trị giá thanh toán

20

USD

5. Phát hành thƣ tín dụng sơ bộ (Pre- advise) 20 USD/ LC 6. Hoàn trả chứng từ theo L/C 20 USD+chi

phí thực tế phát sinh

(nguồn: Báo cáo phòng TTQT Sacombank chi nhánh Thủ đô)

Trên đây là khái quát chung của quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu theo phƣơng thức thƣ tín dụng chứng từ tại Sacombank.

2.2.3.Quá trình thanh toán bằng L/C tại Sacombank giai đoạn 2011-2013

Là ngân hàng đứng đầu về thanh toán quốc tế cũng nhƣ các dịch vụ liên quan đến ngoại hối, Sacombank luôn cố gắng củng cố hình ảnh của mình trong mắt khách hàng.

Điều có thể dễ thấy đầu tiên đó là, ngân hàng tạo mọi điều kiện cho nhân viên của mình nói chung và nhân viên của phòng TTQT nói riêng một môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp với đầy đủ trang thiết bị văn phòng, đƣợc tổ chức một cách khoa học, vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp

Tại chi nhánh Thủ đô, các giao dịch diễn ra tại phòng TTQT đƣợc thực hiện chủ yếu là qua hai phƣơng thức:

- Phƣơng thức thanh toán bằng chuyển tiền (T/T). - Phƣơng thức thanh toán bằng thƣ tín dụng ( L/C).

Các giao dịch phổ biến nhất diễn ra hàng ngày tại chi nhánh đó là chuyển tiền du học, kiều hối,..giữa hai hoặc nhiều cá nhân với nhau. Các giao dịch này chủ yếu đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức chuyển tiền-là phƣơng thức đơn giản và có thời gian ngắn. Riêng hoạt động thanh toán của các công ty xuất nhập khẩu, thông thƣờng tại Sacombank Thủ đô, khách hàng thƣờng chọn phƣơng thức tín dụng chứng từ là chủ yếu. Phƣơng thức nhờ thu ít đƣợc khách hàng xử dụng để thanh toán XNK tại chi nhánh

Bảng 2.3: Các dịch vụ TTQT đôi với hoạt động NK của Sacombank

(2011-

2013)

(nguồn: Báo cáo phòng TTQT Sacombank chi nhánh Thủ đô)

Năm Phƣơng thức thanh toán Số lƣợng (giao dịch) Tỷ trọng (%)

Trị giá thanh toán ( nghìn VND) Tăng về SL giao dịch so với năm trƣớc(%) 2011 Chuyển tiền 1569 71,55 22.890.764,74 _ Tín dụng chứng từ 549 25,03 42.618.339,27 _ Nhờ thu 75 3,42 2.987.309,21 _ 2012 Chuyển tiền 1725 71,1 25.179.841,21 10,0 Tín dụng chứng từ 618 25,5 47.945.632 12,5 Nhờ thu 83 3,40 3.315.913.3 11 2013 Chuyển tiền 1918 70,5 27.949.624 11 Tín dụng chứng từ 711 26,1 55.137.477 15 Nhờ thu 93 3,4 3.713.822,9 12

Bảng 2.4: Các dịch vụ TTQT đôi với hoạt động XK của Sacombank(2011- 2013) Năm phƣơng thức số lƣợng (giao dịch) tỷ trọng (%) trị giá (nghìn VNĐ) tăng so với năm trƣớc (%) 2011 chuyển tiền 0 0 0 _ tín dụng chứng từ 53 96,36 7.504.602,70 _ Nhờ thu 2 3,63 1.174.203,8 _ 2012 chuyển tiền 0 0 0 0 tín dụng chứng từ 61 92,4 8.630.293,1 15 Nhờ thu 5 7,6 1.467.754,75 25 2013 chuyển tiền 1 1,25 1.074.200 100 tín dụng chứng từ 72 90 10.183.745.86 18 Nhờ thu 7 8,75 1673240.42 14

(nguồn: Báo cáo phòng TTQT Sacombank chi nhánh Thủ đô)

Số lƣợng các giao dịch thanh toán quốc tế tại phong TTQT Thủ đô ngày một gia tăng theo các năm, từ 2011 đến 2013.

Với việc tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, hợp tác với nhiều đối tác nƣớc ngoài ngày càng sâu hiện nay thì việc thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ là phổ biến nhất. Tốc độ tăng trƣởng xuất nhập khẩu tăng đồng nghĩa với việc thanh toán với đối tác nƣớc ngoài là khá lớn. Do đó đây vừa là một cơ hội cho bộ phận thanh toán quốc tế vừa là một áp lực cho ngân hàng Sacombank nói riêng và hệ thống các ngân hàng nói chung.

Cũng phải nhận xét rõ hơn về doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Thủ đô. Trong khoảng thời gian từ 2011- 2013, cùng với sự gia tăng về số lƣợng, thu nhập từ phòng TTQT của CN liên tục tăng.

Bảng 2.5: Doanh thu TTQT của Sacombank Thủ đô (2011-2013) Phƣơng thức 2011 (nghìn đồng) 2012 (nghìn đồng) 2013 ( nghìn đồng) chênh lệch 2012 so với 2013 chênh lêch 2011 so với 20113 Số tiền (nghìn đồng) Tỷ lệ (%) Số tiền (nghìn đồng) Tỷ lệ (%) chuyển tiền 5.722.691.2 6.294.960,3 7.207.729,54 572.269,1 10 912.769.2 14,5 tín dụng chứng từ 19.748.029,7 21.920.312,9 24.660.352,09 2.172.283,2 11 2.740.039.2 12,5 nhờ thu 776.183,3 869.325,3 977.991 93.142 12 108.665,7 12,5 Tổng doanh thu 26.246.904,2 29.084.598,5 32.665.992,63 2.837.694,25 9,8 3.581.394.13 10,96

( Nguồn: báo cáo phòng TTQT Sacombank Thủ đô)

Trong giai đoạn 2011- 2013, dẫn đầu về doanh thu vẫn là thu nhập từ phƣơng thức thanh toán bằng thƣ tín dụng chiếm tới gần 4/5 tổng thu nhập. Các con số thể hiện tỷ lệ chênh lệch đều trên 10% cho thấy tốc độ phát triển rất nhanh về doanh thu của phòng. Nếu nhƣ năm 2011, tổng doanh thu phòng TTQT chi nhánh Thủ đô chỉ là 26.246.904,2 Nghìn VNĐ thì sang tới năm 2012, doanh thu tăng lên đến 29.084.598,5 nghìn đồng, tăng 2.837.694,25 nghìn đồng, tƣơng ứng với 9.8%. Đó là một con số không hề nhỏ so với thu nhập của phòng TTQT các chi nhánh khác của Sacombank cũng nhƣ của các NH cạnh tranh. Tuy nhiên, chƣa dừng lại ở đó, đến năm 2013, số chênh lệch đã lên đến gần 3,6 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng gần 11%. Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho một ngân hàng hàng đầu trong nƣớc về thanh toán quốc tế, xứng đáng với các danh hiệu mà NH đã đạt đƣợc. Chính vì thế, bỏ qua các tin đồn thâu tóm cuối năm 2013 và đầu 2014, NH nói chung và phòng TTQT chi nhánh nói riêng vẫn đƣợc nhận định là có khả năng đạt tăng trƣởng cao trong những năm tới.

Một phần của tài liệu THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK (Trang 44 -53 )

×