4. Ý nghĩa của đề tài
3.5.1 Giảm thiểu khí thải
Đối với nguồn khí thải gây ô nhiễm tại bãi rác chủ yếu từ hai nguồn chính: nguồn thứ nhất do các khí gây ô nhiễm trong quá trình tự phân hủy của rác nhƣ CO2, NH3, CH4, H2S và nguồn khí thải thứ hai do các phƣơng tiện vận tải, móc, thiết bị lầm việc.
Nguồn thứ nhất: Các khí thải gây ra do rác phân hủy thƣờng là những khí không duy trì sự sống nhƣ CO2, NH3, H2S... Những khí này thƣờng hình thành do sự phân hủy các chất hữu cơ. Trong rác thải ở bãi rác Nông Tiến, các chất hữu cơ chiếm hơn 50% nên lƣợng khí sinh ra là phổ biến. Để giảm thiểu chúng trƣớc hết cần có những hạn chế đối với nguồn rác sinh ra chất thảu hữu cơ, sau đó cần tiến hành đầm nền, san gạt bãi rác. Việc san gạt đầm nên bãi rác sẽ tạo điều kiện cho các lớp rác chặt lại, hạn chế sinh ra khí.
Nguồn thứ hai hai do các phƣơng tiện vận tải, móc, thiết bị lầm việc. Việc giảm thiểu lƣợng khí thải có rất nhiều phƣơng pháp. Giảm lƣợng khí thải do máy móc, thiết bị phát tán ra thì cần phải thay đổi phƣơng tiện, thiết bị tiên tiến. Những máy mới sẽ góp phần giảm thiểu lƣợng khí độc hại ra môi
* Để giảm thiểu lƣợng khí thải cần phải tiến hành nhiều biện pháp nhƣ: - Tiến hành quy hoạch bãi rác thành từng ô nhỏ để thực hiện việc đổ rác xử lý theo diện tích một cách phù hợp. Việc xử lý theo từng ô theo thời gian
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhất định sẽ triệt để và hoàn chỉnh đồng thời làm giảm lƣợng khí thải do rác hữu cơ gây ra.
- Tiến hành đẩm nền kết hợp với xử lý hóa chất. Sau khi đổ rác cần tiến hành phun thuốc xử lý, rồi rải lên trên một lớp đất mỏng và cho xe lu đầm nền. Việc xử lý và đầm nền sẽ hạn chế đƣợc đáng kể lƣợng khí thải phát sinh.
- Trồng cây xanh vừa làm mát vừa chống bụi lại giúp việc lọc không khí.
- Dùng hóa chất đặc biệt. Khi có sự cố làm tăng đáng kể lƣợng khí độc hại chúng ta có thể sử dụng các hóa chất chuyên dụng để xử lý. Biện pháp này chỉ mang tính chất cục bộ và ở những thời điểm nhất định.
3.5.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Lƣợng nƣớc thải phát sinh chủ do phản ứng phân hủy hữu cơ của rác. Hiện nay nƣớc từ bãi rác Nông Tiến đã bắt đầu có hiện tƣợng ngấm ra khu vực khu dân cƣ sinh sống. Lƣợng nƣớc trong khu vực bãi rác chỉ có duy nhất nguồn nƣớc ngầm nằm dƣới thung lũng. Nguồn nƣớc này thƣờng cạn về mùa khô và có tác động trực tiếp đến chất lƣợng nƣớc khu vực này.
Nƣớc mặt trong khu vực không có nên tác động của bãi rác đến các khối nƣớc mặt khác khá hạn chế. Chỉ khi trong khu vực có lƣợng mƣa đủ lớn nƣớc mƣa sẽ tích tụ lại trong khu vực thung lũng tạo thành khối nƣớc mặt nhƣng trong thời gian ngắn.
Để giảm tác động của rác thải đến chất lƣợng nƣớc có thể sử dụng hệ thống tƣờng chắn, mƣơng dẫn để cô lập rác lại. Sau đó xung quanh bãi rác sử dụng hệ thống thu gom để nƣớc tự chảy về khu vực có thể xử lý sau đó thải vào môi trƣờng. Đối với bãi rác Nông Tiến, có thể xây dựng một con đập ngăn nƣớc rác ở phần cuối thung lũng sau đó xử lý và thoát ra môi trƣờng bình thƣờng.
Thiết kế tuyến thoát nƣớc mƣa và hƣớng thoát nƣớc hợp lý đảm bảo tiêu thoát nƣớc bề mặt tốt, tránh hiện tƣợng úng ngập.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Xe vận chuyển rác phải đƣợc làm sạch trƣớc khi ra khỏi bãi rác.
Vận hành khu xử lý nƣớc rác và hệ thống thu khí phải theo đúng quy trình kỹ thuật.
Trồng hàng rào cây xanh xung quanh phạm vi bãi chôn lấp.
3.5.3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước rỉ rác
Trong quá trình vận hành bãi rác thì việc xử lý nƣớc rác là vấn đề môi trƣờng trọng điểm. Do trong rác thải sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ chiếm tỷ lệ khá cao nên nƣớc rác có thông số ô nhiễm chính cần xử lý là BOD. Trong mùa mƣa, lƣợng nƣớc rỉ rác sẽ tăng lên vì nƣớc mƣa ngấm vào rác tại các ô chôn lấp, tuy nhiên lƣợng nƣớc này không lớn vì bị hạn chế bởi các biện pháp che phủ, chống thấm.... Trong mùa khô, lƣợng nƣớc rỉ rác ít và có nồng độ các chất ô nhiễm cao hơn. Do có thành phần ô nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ nên sử dụng phƣơng pháp lọc sinh học để xử lý sẽ có nhiều ƣu điểm. Đây là công nghệ đơn giản, linh động trong việc điều chỉnh nguồn vào, tƣơng đối dễ vận hành và hiệu quả trong việc giảm lƣợng BOD đồng thời giá thành đầu tƣ và chi phí vận hành thấp.
a. Tính toán lượng nước rỉ rác
Lƣợng nƣớc rỉ rác sinh ra từ ô chôn lấp đƣợc tính toán dựa trên cân bằng nƣớc ở ô chôn lấp đó. Trong cân bằng này, lƣợng nƣớc hình thành trong bãi chôn lấp đƣợc tính bằng tổng lƣợng nƣớc thấm vào ô chôn lấp và lƣợng nƣớc sinh ra do quá trình phân hủy rác hay do độ ẩm của rác trừ đi lƣợng nƣớc thất thoát do các phản ứng hóa học và quá trình bay hơi. Lƣợng nƣớc rác là lƣợng nƣớc thải ra do vƣợt quá khả năng giữ nƣớc của rác. Phƣơng trình cân bằng nƣớc đối với bãi chôn lấp có thể biểu diễn nhƣ sau:
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.8. Mô hình minh họa sự hình thành nước rỉ rác
Trong đó:
Q: lƣu lƣợng nƣớc rò rỉ sinh ra trong bãi chôn lấp (m3
/ngày). M: thể tích rác trung bình ngày (m3
/ngày). W1 : độ ẩm của rác trƣớc khi đầm nén (%). W2 : độ ẩm của rác sau khi đầm nén (%).
P: lƣợng mƣa ngày trong tháng lớn nhất (mm/ngày). R: hệ số thoát nƣớc bề mặt, lấy theo bảng sau.
E: lƣợng nƣớc bốc hơi, lấy bằng 4mm/ngày (thƣờng 4 - 6mm/ngày). A: diện tích ô chôn lấp (lấy ở cuối giai đoạn thiết kế) (m2
). Ta có:
Thể tích rác trung bình ngày (tính ở cuối giai đoạn vận hành bãi chôn lấp) với tỷ trọng của rác trƣớc khi đầm nén là 0,5 (tấn/m3
): M 365 2012 SH Q = 365 100938 276,54 (m3 ). Độ ẩm của rác trƣớc khi đầm nén: W1 = 70% Độ ẩm của rác sau khi đầm nén: W2 = 50%
Lƣợng mƣa ngày trong tháng lớn nhất: P = 14 (mm/ngày) . Hệ số thoát nƣớc bề mặt: R = 0,22 (đất chặt, độ dốc 2 - 7%). Lƣợng nƣớc bốc hơi: E = 4 (mm/ngày) LƢỢNG TIÊU THỤ DO PHẢN ỨNG SINH HỌC LƢỢNG MƢA THÂM NHẬP LƢỢNG GIỮ ẨM CỦA RÁC LƢỢNG BAY HƠI LƢỢNG CHẢY TRÀN LƢỢNG NƢỚC RỈ BÃI CHÔN LẤP LƢỢNG MƢA LƢỢNG NƢỚC CÓ TRONG RÁC
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Diện tích ô chôn lấp (lấy ở cuối giai đoạn thiết kế): A = 9.690 (m2 ) Khi đó, lƣợng nƣớc rác sinh ra trong ngày:
Q = 276,54(70%-50%) + [14x10-3(1-0,22) - 4x10-3]x9690 = 122 (m3 )
Vậy: Lƣu lƣợng nƣớc rỉ rác tại ô chôn lấp đóng cửa là 122 (m3
/ngày).
b. Hệ thống xử lý nước rỉ rác
Trên cơ sở các số liệu tính toán về lƣu lƣợng nƣớc rỉ rác, đƣa ra công nghệ xử lý dƣới đây:
Hình 3.9. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải
Công nghệ xử lý này thân thiện với môi trƣờng đồng thời đạt hiệu quả kinh tế cao do không tốn nhiều năng lƣợng vận hành hay bảo trì hệ thống.
Nƣớc rỉ rác với lƣu lƣợng 122 m3
-
điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc rỉ rác, đồng thời có tác dụng lắng sơ bộ trƣớc khi vào hệ thống xử lý. Sau kh -
.
Khu xử lý nƣớc thải đƣợc thiết kế với cao trình đảm bảo nguyên tắc tự chảy. + Rãnh dẫn nƣớc từ hố caster ra hồ điều hòa:
Nƣớc thải sau xử lý từ hố caster đƣợc dẫn ra hồ điều hòa nƣớc thải bằng hệ thống rãnh thoát nƣớc. Tuyến rãnh này đƣợc xây bằng đá hộc vữa xi măng M75; lót móng bằng cát đen đầm chặt, đất đắp đầm chặt K >0,9. Trên tuyến rãnh thoát nƣớc này cứ khoảng 30m lại xây dựng 01 hố ga và khoảng 10 m lại có 01 khe lún. Mũ mố rãnh và hố ga, nắp đan đổ bê tông đá dăm Nƣớc đầu
vào
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
M200. Các khe lún đƣợc xử lý kỹ bằng sợi đay tẩm bitum nhiều lớp. Trát láng trong rãnh và hố ga bằng vữa xi măng M100. Rãnh dẫn nƣớc này có tác dụng nhƣ mƣơng oxy hóa tự nhiên đối với quá trình làm sạch nƣớc thải.
+ Hồ điều hòa nƣớc thải:
Hồ điều hòa nƣớc thải bãi rác nằm trong phạm vi khu vực suối Chanh có tổng diện tích 1.000 m2, đƣợc chia thành 02 khu: khu trồng cỏ lác diện tích 600 m2 và khu trồng bèo tây diện tích 400 m2.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua kết quả khảo sát, lấy mẫu phân tích đánh giá hiện trạng môi trƣờng tôi đƣa ra một số kết luận sau:
Bãi rác Nông Tiến là một bãi rác có lƣợng nƣớc thải nhỏ nhƣng có ảnh hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan vì lƣợng nƣớc này đi trực tiếp xuống các hang hốc Kart nên gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc tầng nông.
Các thông số môi trƣờng không khí nhƣ: CO, SO2, NO2, bụi đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT về chất lƣợng không khí xung quanh. Tuy nhiên, hàm lƣợng SO2; CO lại ở mức tƣơng đối cao.
Nguồn nƣớc mặt tại khu vực cho thấy các chỉ tiêu BOD5, COD, N-NH4 , TSS, Coliform trong nƣớc đã vƣợt quá giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt Nam, cụ thể: chỉ tiêu BOD5 vƣợt quy chuẩn cho phép 6,18 đến 6,29 lần; COD vƣợt quy chuẩn cho phép từ 4,87 đến 5,60 lần; chỉ tiêu TSS vƣợt quy chuẩn từ 1,95 đến 2,13 lần; NH4
+
-N vƣợt quy chuẩn từ 7,68 đến 8,54 lần; Coliform vƣợt quy chuẩn từ 1,30 đến 1.37 lần
Chất lƣợng nƣớc ngầm trong khu vực bãi rác hiện nay đã có dấu hiệu ô nhiễm ở mức nhẹ. Một số chỉ tiêu nhƣ: NH4+, Coliform vƣợt quy chuẩn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT.
Chỉ tiêu về nƣớc rỉ rác cho thấy các chỉ tiêu BOD5, COD, N-NH4 , ∑N, độ màu, Coliform trong nƣớc rác vƣợt quá giới hạn cho phép của quy chuẩn cho phép nhiều lần, cụ thể: chỉ tiêu BOD5 vƣợt quy chuẩn cho phép 1,88 lần; COD vƣợt quy chuẩn 2,86 lần; N-NH4 vƣợt quy chuẩn gấp 4,52 lần; ∑N vƣợt quy chuẩn gấp 2,1 lần; độ màu vƣợt quy chuẩn gấp 10,28 lần; coliform vƣợt quy chuẩn cho phép gấp 5 lần.
M .
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mẫu phân tích, có thể lí giải là do cấu tạo địa chất của khu vực này; hàm lƣợng tổng N và tổng P ở các mẫu đất cũng khá cao.
2. Kiến nghị
.
- Chính quyền TP và Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ môi trƣờng và quản lý đô thi Tuyên Quang cần thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản chính sách mà chính phủ đã đề ra để trên cơ sở đó làm chuẩn mực nhằm quản lý RTSH có hiệu quả.
Cần bổ sung thêm về nhân lực cũng nhƣ trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển theo công nghệ tiên tiến nhƣ máy kéo, xe tải, xe ép, xe nâng,.. nhằm cải thiện công tác thu gom hợp lý, giảm chi phí đồng thời tăng năng suất thu gom.
Cần phải sớm triển khai quy hoạch xây dựng nhà máy xử lý rác thải. Do bãi bãi hình thành từ rất lâu và không còn đáp ứng nhu cầu thực tế hiện tại của thành phố chính vì vậy cần đƣa ra phƣơng án xây dựng bãi rác mới với quy mô và công nghệ phù hợp với các thực tế hiện nay.
Để giải quyết đƣợc vấn đề nêu trên cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp có liên quan, cũng nhƣ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng để hƣớng tới một môi trƣờng phát triển bền vững, luôn đƣợc Xanh - Sạch - Đẹp./.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, (2005 - 2006) “ Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020”
2. Bộ xây dựng (2007), Quy hoạch nông thôn.
3. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định 59/NĐ-CP, ngày 09 tháng 04 năm 2007, Về quản lý chất thải rắn
4. Đặng Kim Chi (2002), Bài giảng công nghệ môi trường, Viện khoa học và công nghệ môi trƣờng Đại Học Bách Khoa, Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Cƣờng (2006), Các chương trình hỗ trợ công tác phân loại rác, Trung tâm truyền thông môi trƣờng.
6. Đại học xây dựng Hà Nội (2005), Số liệu quan trắc của TTKTMTĐT & KCN
7. Phạm Văn Đó (2007), Xử lý rác thải bằng công nghệ vi sinh - giải pháp tối ưu cho môi trường
8. Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2012
9. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng Lâm Đồng.
10. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, nhà xuất bản Giáo dục
11. Trƣơng Thành Nam (2007), Kinh tế chất thải, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên
12. Nhà xuất bản Lao động xã hội Hà Nội (2005), Luật bảo vệ môi trường và
các văn bản hướng dẫn thực hiện, Hà Nội.
13. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
15. Trần Hiếu Nhuệ và Virginia Marlaren (2004), Quản lý chất thải tổng hợp
tại Lào, Campuchia, Việt Nam, nhà xuất bản Truyền thông.
16. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), “ Xã hội hoá công tác bảo vệ
môi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”, Tạp
chí Tài nguyên và Môi trƣờng, kỳ 1 tháng 3/2009. 17. Nguyễn Thanh Khoa (2007), Sáng kiến 3R, Việt Báo.
18. Tạp chí bảo vệ môi trƣờng (2009), Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới.
19. Tổng cục môi trƣờng (2007), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2007, Hà Nội
20. UBND thành phố Tuyên Quang(2012), Báo cáo tình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng thành phố Tuyên Quang
II. Tài liệu Tiếng Anh
21. George Tchobanoglous, Hilary Theisen and Samuel Vigil (1993),
Integrated solid waste management - Engineering principles and
management issues, McGraw-Hill, Singapore.
22. Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ (1992), Solid Waste Management Engineering.
23. The U.S. Environmental Protection Agency (2007), Municipal Solid Waste Generation, Recycling, and Disposal in the United States: Facts and Figures for 2007, Washington, DC 20460.
III. Tài liệu Internet
24. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia "Tổng luận về Công nghệ Xử lý Chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam"
http://www.diachatvn.com/downloads/70.Tong-luan-ve-Cong-nghe-Xu- ly-Chat-thai-ran-cua-mot-so-nuoc-va-o-Viet-Nam.2.html
25. Nguyễn Nam (2010) "Kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn"
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC I
PHIẾU ĐIỀU TRA
Đề tài: "Đánh giá hiện trạng môi trường bãi rác Nông Tiến, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang”
Mẫu phiếu dành cho các đối tượng người dân xung quanh bãi rác Nông Tiến
Ngƣời phỏng vấn: Đoàn Văn Đạt
Thời gian phỏng vấn: Ngày…. tháng….. năm 20….
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG.
1. Họ và tên ngƣời cung cấp thông tin: …...
2. Tuổi:…...; Giới tính: …...;
3. Địa chỉ:…...
4. Trình độ văn hóa:…...; Nghề nghiệp:…...
PHẦN II: HIỂU BIẾT CỦA NGƢỜI DÂN Câu 1: Theo Ông/bà thế nào là rác thải?