Quy trình quản lý thuế GTGT tại chi cục thuế Thành Phố Rạch Giá

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố rạch giá (Trang 53 - 74)

* Công tác quản lý đăng ký và cấp mã số thuế:

Qúa trình đăng ký và cấp MST có thể thực hiện theo các quy trình khác nhau, nếu trường hợp cấp MST trực tiếp tại cơ quan thuế, quy trình này được thể

hiện như sau:

Đội tuyên truyền hỗ trợ (TTHT) tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuế của NNT, kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ (HS) và vào sổ nhận hồ sơ, lập phiếu hẹn, sau đó lập phiếu chuyển hồ sơ và chuyển giao hồ sơ cho đội kê khai kế toán thuế

Bộ phận KK&KTT kiểm tra HS để xác định cấp, chương, loại, khoản, mã ngành nghề kinh doanh, phân cấp cơ quan quản lý thu thuế cho NNT.

Bộ phận cấp MST nhập thông tin kê khai trên tờ khai đăng ký thuế (ĐKT) vào chương trình Đăng ký thuế theo quy định và truyền thông tin về Tổng cục Thuế. Sau khi được Tổng cục Thuế xác nhận và trả kết quả MST, in Giấy chứng nhận đăng ký thuế. Trình lãnh đạo cục thuế xem xét và phê duyệt Giấy chứng nhận đăng ký thuế. Bộ phận KK&KTT lập phiếu chuyển hồ sơ và chuyển Giấy chứng nhận đăng ký thuế cho bộ phận TTHT để trả kết quả cho NNT, lưu hồ sơ đăng ký cấp MST

Bộ Phận Nội dung công việc Tuyên truyền

hỗ trợ Tiếp nhận hồ sơ

Kiểm tra sơ bộ hồ sơ

Chuyển hồ sơ

Kê khai và kế Xử lý thông tin toán thuế

Kê khai và kế

toán thuế In giấy chứng nhận ĐKT

Lãnh đạo chi cục thuế Ký duyệt Tuyên truyền hỗ trợ Trả kết quả Kê khai và kế

toán thuế Lưu hồ sơ

Bộ phận Nội dung công việc

Kê khai và kế toán thuế

Tiếp nhận hồ sơ

Kê khai và kế toán thuế

Kiểm tra hồ sơ

Kê khai và kế toán

thuế Xử lý thông tin

Kê khai và kế toán

thuế In danh sách đã cấp MST

Lãnh đạo cục thuế Ký duyệt

Kê khai và kế toán

thuế Trả kết quả

Kê khai và kế toán

thuế Lưu hồ sơ

Sơ đồ 2.3: Quy trình quản lý đăng ký và cấp mã số thuế tại đội kê khai

Bộ phận KK&KTT tiếp nhận hồ sơ ĐKT do Sở Kế hoạch và Đầu tư chuyển đến, kiểm tra tính đầy đủ của HS và ký nhận vào danh sách chuyển HS, bộ phận xử lý HS cấp MST kiểm tra HS để xác định cấp, chương, loại, khoản, mã ngành nghề kinh doanh, phân cấp cơ quan quản lý thu thuế cho NNT, nhập thông tin kê khai trên Tờ khai ĐKT vào chương trình Đăng ký thuế theo quy định cơ chế liên thông và truyền thông tin về Tổng cục Thuế. Sau khi được Tổng cục Thuế xác nhận và trả kết quả MST, in danh sách doanh nghiệp đã được cấp mã theo thông tư liên tịch(TTLT). Trình LĐCT xem xét và phê duyệt Thông báo phân cấp quản lý thu thuế. ĐKT. Chuyển thông báo phân cấp quản lý thu thuế cho CCT liên quan biết. Thông báo danh sách doanh nghiệp đã cấp MSDN theo TTLT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ phận KK&KTT trả kết quả cho Sở Kế hoạch và Đầu tư theo Danh sách trả kết quả liên thông MST, lưu hồ sơ đăng ký cấp MST.

* Công tác quản lý hóa đơn:

Những năm qua công tác quản lý sử dụng hóa đơn đã được đi vào nề nếp. Công tác xử lý vi phạm sử dụng hóa đơn bất hợp pháp đã có tính răng đe và tác dụng đáng kể. Quá trình mua hóa đơn được thực hiện tại bộ phận ấn chỉ tiếp nhận hồ sơ mua hóa đơn của người nộp thuế, kiểm tra hồ sơ nếu đủ thủ tục thì bán hóa đơn nếu không đủ đề nghị bổ sung. Bộ phận ấn chỉ lập sổ theo dõi và lưu tại đội.

Bộ phận Nội dung công việc

Đội HC-NS-TV-AC

Tiếp nhận hồ sơ

Đội HC-NS-TV- AC

Kiểm tra hồ sơ

Đội HC-NS-TV- AC

Xử lý thông tin Đề nghị bổ sung

Đội HC-NS-TV- AC

Bán hóa đơn

Đội HC-NS-TV-

AC Lập sổ theo dõi

Đội HC-NS-TV- AC Lưu hồ sơ

*Công tác thu nợ thuế:

Công tác thu nợ thuế được thực hiện qua các bước:

Bước 1: Lập chương trình, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện quản lý thu nợ :

Bộ phận Nội dung công việc

Lãnh đạo phòng công chức quản lý nợ

- Căn cứ vào chỉ đạo, hướng dẫn của TCT để xây dựng

chương trình, chỉ tiêu, biện pháp quản lý thu nợ thuế của Cục Thuế và có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn Chi cục Thuế thực hiện.

-Tổng hợp chương trình, chỉ tiêu, biện pháp quản lý thu nợ

thuế báo cáo Tổng cục Thuế.

Lãnh đạo phòng công chức

quản lý nợ Lập và gửi văn bản điều chỉnh về Tổng cục Thuế

(nếu có)

Sơ đồ 2.5: Bước 1 quy trình thu thuế

Phòng QLCCN căn cứ vào chỉ đạo, hướng dẫn của Tổng cục Thuế và tình hình thực tế quản lý nợ thuế ở địa phương để xây dựng chương trình, chỉ tiêu, biện pháp quản lý thu nợ thuế năm sau của Cục Thuế, trình lãnh đạo Cục phê duyệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình thực hiện chương trình, chỉ tiêu, biện pháp quản lý thu nợ thuế năm, nếu có các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình, chỉ tiêu, biện pháp quản lý thu nợ thuế năm, Phòng QLCCN lập và gửi văn bản điều chỉnh về Tổng cục Thuế.

Bước 2: Thực hiện quản lý nợ và xử lý thu nợ thuế:

Bộ phận Nội dung công việc

Lãnh đạo phòng công chức quản lý nợ

Tiếp nhận số liệu từ Hệ thống Quản lý thuế tự khai tự nộp và các Phòng liên quan

Lãnh đạo

phòng Phân công công chức quản lý nợ

Công chức quản lý

nợ

Tiến hành thực hiện phân loại nợ và lập sổ theo dõi nợ thuế.

Nhóm nợ Nhóm nợ Nhóm nợ

khó thu chờ xử lý có khả năng thu

Ghi lại thời gian đã thực hiện các biện pháp xử lý vào sổ nhật ký đôn đốc thu nợ của từng NNT.

-Lập kế hoạch phải thu nợ trong kỳ

-Đôn đốc nộp thuế bằng điện thoại hoặc phát hành Thông

Các trường hợp nợ thuế được áp dụng các biện pháp nêu trên, nếu người nợ thuế không nộp nợ thuế đúng hạn, xem xét nguyên nhân để xử lý theo pháp luật:

Lãnh đạo phòng công chức quản lý nợ Lãnh đạo phòng công chức quản lý nợ Công chức quản lý nợ

1- Xem xét gia hạn nộp thuế:

- CCQLN trình lãnh đạo Cục Thuế ra văn bản chấp thuận

hay không chấp thuận hồ sơ gia hạn nộp thuế.

-Nếu hồ sơ chưa đầy đủ thủ tục thì thông báo cho NNT biết

để bổ sung

-Ghi sổ nhật ký đôn đốc nợ của từng NNT.

2- Thực hiện biện pháp thu nợ đối với trường hợp NNT được hoàn trả tiền thuế:

- Xác định đơn vị được hoàn thuế còn nợ thuế chuyển

Phòng KKKTT để đồng thời ra Quyết định hoàn trả thuế, lập Lệnh thu ngân sách.

-Trình lãnh đạo Cục Thuế thông báo danh sách đơn vị nợ

thuế đề nghị Hải quan phối hợp (nếu có)

-Ghi sổ nhật ký đôn đốc nợ của từng NNT.

3- Điều chỉnh thứ tự thu nợ thuế, tiền phạt chậm nộp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng KKKTT lập lệnh điều chỉnh khoản tiền thuế, tiền

phạt đã thu gửi kho bạc nhà nước để điều chỉnh, đồng thời thông báo cho NNT biết.

Lãnh đạo phòng công chức quản lý nợ

4- Thực hiện các biện pháp cưỡng chế thu tiền nợ thuế, tiền phạt:

Các trường hợp nợ thuế phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế đối với người nợ thuế, thực hiện theo Quy trình Cưỡng chế thu nợ thuế

Công chức quản lý

nợ

Lưu hồ sơ :

-Hồ sơ công tác quản lý thu nợ được lưu theo từng

người nợ thuế và theo từng đơn vị quản lý.

-Hồ sơ tình hình nợ thuế của người nợ thuế.

Sơ đồ 2.6: Bước 2 quy trình thu thuế

Phòng QLCCN thực hiện quản lý thu nợ thuế bằng Hệ thống Quản lý thu nợ thuế (QTN) của Tổng cục Thuế cung cấp. Lãnh đạo Phòng QLCCN thực hiện phân công CCQLN quản lý người nộp thuế (NNT).

Hệ thống Quản lý thuế tự khai tự nộp (QLT) do Phòng KK&KTT thực hiện sẽ tự động chuyển dữ liệu nợ thuế sang Hệ thống Quản lý thu nợ thuế (QTN) và tính phạt nộp chậm trên số thuế nợ của NNT.

Lãnh đạo phòng QLCCN phân công CCQLN thực hiện công việc.

CCQLN được phân công quản lý tiến hành phân loại nợ thuế theo tiêu thức phân loại nợ thuế thành 3 nhóm (Nợ khó thu, Nợ chờ xử lý, Nợ có khả năng thu) và đối với từng nhóm nợ thực hiện các công việc cụ thể cho từng trường hợp nợ.

Đối với nhóm nợ có khả năng thu CCQLN thực hiện các công việc:

Lập kế hoạch phải thu nợ trong kỳ.

Trong thời hạn quy định nộp thuế theo từng sác thuế, CCQLN được phân công quản lý tiến hành đôn đốc nộp thuế bằng hình thức gọi điện thoại hoặc phát hành Thông báo nộp thuế.

nộp chậm của từng NNT chuyển đến Phòng KK&KTT kiểm tra tính chính xác các khoản nợ thuế.

Căn cứ danh sách phản hồi từ Phòng KK&KTT, CCQLN được phân công quản lý lập danh sách tính phạt nộp chậm và danh sách không tính phạt nộp chậm trình lãnh đạo Cục Thuế phê duyệt.

Căn cứ danh sách tính phạt nộp chậm được lãnh đạo Cục Thuế phê duyệt, CCQLN thực hiện in Thông báo phạt nộp chậm gửi đến NNT.

Các trường hợp nợ thuế được áp dụng biện pháp thu nợ nêu trên, nếu người nợ thuế không nộp nợ thuế đúng hạn, Phòng QLCCN xem xét nguyên nhân để xử lý theo pháp luật, cụ thể như sau:

Xem xét gia hạn nộp thuế

Thực hiện biện pháp thu nợ đối với trường hợp NNT được hoàn trả tiền thuế.

Điều chỉnh thứ tự thu nợ thuế, tiền phạt chậm nộp.

Thực hiện các biện pháp cưỡng chế thu tiền nợ thuế, tiền phạt.

Cuối cùng lưu hồ sơ liên quan đến công tác quản lý thu nợ được lưu theo từng người nợ thuế và theo từng đơn vị quản lý.

Hồ sơ về tình hình nợ thuế của người nợ thuế gồm: Sổ theo dõi nợ thuế hàng tháng

Thông báo tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp tiền thuế, các quyết định. Thông báo áp dụng các biện pháp thu nợ và xử lý nợ, các giấy tờ, sổ sách, tài liệu khác liên quan đến tình hình nợ thuế của ngưòi nộp thuế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồ sơ về công tác quản lý thu nợ của đơn vị quản lý gồm: Các sổ theo dõi tình hình nợ thuế hàng tháng.

Nhật ký đôn đốc nợ.

Bước 3: Xóa nợ thuế:

Lãnh đạo phòng công chức quản lý nợ

Tiếp nhận hồ sơ đề nghị xoá nợ tiền thuế, tiền phạt của các CCT từ Phòng HQTA. Lãnh đạo phòng Công chức quản lý nợ Lãnh đạo phòng Quản lý cưỡng chế nợ Lãnh đạo cục thuế Công chức quản lý nợ

Phân công thực hiện

Kiểm tra hồ sơ

Hồ sơ Hồ sơ

đã hoàn chỉnh chưa hoàn chỉnh

Thông báo cho các CCT quản lý thuế trực tiếp

Thảo văn bản đề hoàn chỉnh hồ sơ

xoá nợ và trình lãnh đạo Thảo văn bản xoá nợ và trình lãnh đạo Lãnh đạo Lãnh đạo

phê duyệt phê duyệt

Lập hoàn chỉnh hồ sơ xoá nợ gửi Tổng cục Thuế. Vào sổ theo dõi công việc, đồng thời gửi Tổng cục Thuế xem xét, phê duyệt.

Lãnh đạo phòng công chức quản lý nợ

Theo dõi phê, duyêt hồ sơ xoá nợ của cấp trên:

-Quyết định xoá nợ của Tổng cục Thuế .

- Hoặc Thông báo trường hợp không thuộc diện xoá nợ

của Tổng cục Thuế.

Công chức quản lý nợ

Chuyển Quyết định xoá nợ hoặc Thông báo không thuộc diện xoá nợ của Tổng cục Thuế đến các CCT quản lý trực

tiếp, Phòng KK&KTT để cập nhật vào Hệ thống quản lý thuế tự khai tự nộp ( QLT).

Tiếp nhận hồ sơ đề nghị xoá nợ tiền thuế, tiền phạt của các CCT Lãnh đạo phòng QLCCN phân công CCQLN thực hiện công việc.

CCQLN được phân công tiến hành kiểm tra hồ sơ xoá nợ, sau đó thông báo, kiểm tra rà soát hồ sơ theo đúng trình tự, thủ tục, CCQLN trình lãnh đạo Phòng QLCCN xem xét và trình LĐCT phê duyệt.

Theo dõi phê duyệt hồ sơ xoá nợ của cấp trên. Tổng cục Thuế ra Quyết định xoá nợ hoặc Thông báo trường hợp không thuộc diện xoá nợ.

Lãnh đạo Phòng QLCCN chỉ đạo CCQLN sao gửi Quyết định xoá nợ hoặc Thông báo trường hợp không thuộc diện xoá nợ của Tổng cục Thuế đến các CCT quản lý thuế trực tiếp, Phòng KK&KTT cập nhật vào hệ thống Quản lý thuế tự khai tự nộp (QLT) .

Bước 4: Báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý thu nợ thuế:

Lãnh đạo phòng công chức quản lý

nợ

CCQLN được phân công lập các báo cáo gửi TCT và lưu hồ sơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Báo cáo Chỉ tiêu quản lý thu nợ thuế

-Báo cáo Tổng hợp xoá nợ thuế

-Báo cáo Tổng hợp phân loại

Lãnh đạo phòng công chức quản lý

nợ

Phòng QLCCN đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thu nợ hàng quý và năm gửi TCT và lưu hồ sơ:

-Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch quản lý thu

nợ

-Báo cáo Chỉ tiêu quản lý thu nợ thuế;

-Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch quản lý thu

nợ

Sơ đồ 2.8: Bước 4 quy trình thu thuế

CCQLN được phân công lập các báo cáo gửi TCT và lưu hồ sơ. Các báo cáo bao gồm Báo cáo Chỉ tiêu quản lý thu nợ thuế, Báo cáo Tổng hợp xoá nợ thuế, Báo cáo Tổng hợp phân loại nợ.

Phòng QLCCN đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch thu nợ hàng quý và năm gửi TCT và lưu hồ sơ. Các báo cáo đánh giá kết quả bao gồm: Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch quản lý thu nợ, báo cáo chỉ tiêu quản lý thu nợ thuế, báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch quản lý thu nợ.

*Công tác hoàn thuế:

Bộ phận Nội dung công việc

Tuyên truyền hỗ trợ

Tiếp nhận hồ sơ

Kê khai và kế toán thuế

Kê khai và kế toán thuế Tổng hợp nghiệp vụ dự toán Lãnh đạo cục thuế Tuyên truyền hỗ trợ

Kê khai và kế toán thuế Kiểm tra thủ tục và phân loại hồ sơ HS Dự thảo HS HT KS HT thông báo về

KS việc hòan thuế

Phân tích đối Kiểm tra hồ chiếu số liệu, sơ tại CQT,

nhận xét HS tại trụ sở NNT HT đề nghị

hoàn thuế

Dự thảo lệnh hoàn thuế. TB về việc hòan thuế

Thẩm định lệnh hoàn thuế

Phê duyệt lệnh hoàn/ Thông báo về việc hoàn

Gửi, trả lệnh/thông báo

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu hồ sơ

Bộ phận TTHT tiếp nhận HSHT của NNT nộp tại cơ quan thuế, kiểm tra tính đầy đủ của HS, vào sổ theo dõi nhận HS, lập Phiếu hẹn trả kết quả cho NNT và Phiếu chuyển HS cho KK&KTT. Trường hợp HS chưa đầy đủ, không đúng thủ tục: hướng dẫn NNT bổ sung điều chỉnh hoặc lập Thông báo hồ sơ không đúng thủ tục gửi NNT. LĐP chuyển HSHT cho bộ phận phân loại để kiểm tra, đối chiếu quy định và phân loại đối tượng. Nếu HS không thuộc truờng hợp được hoàn thuế: dự thảo Thông báo về việc hoàn thuế . Sau đó lập phiếu phân loại hồ sơ và chuyển bộ phận giải quyết hồ sơ.

Đối với HS thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau:

Phân tích hồ sơ: đối chiếu thông tin, dữ liệu CQT đang quản lý, kiểm tra chỉ tiêu thuế đề nghị hoàn, thuế được khấu trừ, thuế suất; chứng từ thanh toán, ..

Lập Phiếu xác nhận tình trạng nợ thuế chuyển QLCCN.

Thông báo tạm dừng hoàn nếu còn nợ thuế nhưng không đề nghị bù trừ. Đối với số thuế chưa đủ điều kiện hoàn: thông báo giải trình bổ sung

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố rạch giá (Trang 53 - 74)