Đỏnh giỏ tổng quan những thành tựu, hạn chế, thỏch thức và thời cơ

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 đến 2020 (Trang 69 - 72)

phỏt triển nhõn lực của thành phố Hà Nội

2.6.1. Thành tựu

- Tỷ lệ lao động trẻ lớn, số lao động cú độ tuổi từ 15-40 chiếm gần 60% lực lượng lao động. Đặc điểm này cho phộp tạo ra một lực lượng lao động năng động, năng lực tiếp cận kiến thức và kỹ năng mới cao, cú khả năng thớch nghi nhanh chúng với cỏc ngành nghề mới.

- Tỷ lệ lao động cú trỡnh độ đại học và sau đại học cao nhất cả nước. Điều này tạo cho lực lượng lao động cú lợi thế lớn trong sỏng tạo tri thức, cụng nghệ, cú năng lực cao trong việc tiếp nhận và ứng dụng cụng nghệ mới so với cỏc tỉnh thành phố khỏc.

- Lao động thành phố Hà Nội đang cú sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH, HĐH. Trong 10 năm qua, số lao động làm việc trong khối ngành nụng - lõm - ngư nghiệp đó giảm từ 33,6% năm 2000 xuống cũn gần 22,4% năm 2010. Trong khi khu vực Cụng nghiệp - Xõy dựng đó cú mức tăng tương ứng là từ 25,8% lờn 33,9% và khu vực Dịch vụ tăng từ 40,6% lờn 43,7%.

2.6.2. Hạn chờ́ và nguyờn nhõn

- Tỷ trọng lao động trong nụng nghiệp tuy đó giảm nhưng vẫn cũn tương đối cao (chiếm khoảng 23% lực lượng lao động), tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo vẫn cũn lớn (chiếm khoảng 65,2% lực lượng lao động năm 2010). Vỡ vậy trong thời gian tới, một bộ phận trong lực lượng lao động nụng nghiệp sẽ gặp khú khăn trong điều kiện cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp. Tuy vậy, điểm hạn chế lớn nhất khụng phải là số lượng lao động dư thừa mà chất lượng lao động trong nụng nghiệp cũn quỏ thấp, khi cú tới gần 97% lao động chưa qua đào tạo theo tiờu chuẩn ILO.

- Đội ngũ lao động được đào tạo trong một số ngành quan trọng như chăm súc sức khỏe và y tế, hoạt động khoa học cụng nghệ, và giỏo dục cũn thiếu nhiều, đặc biệt

là ngành chăm súc sức khỏe và y tế.

- Cơ cấu trỡnh độ của cỏc ngành cũn bất hợp lý. Đội ngũ lao động cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, đó qua đào tạo bài bản cũn thiếu. LLLĐ cú trỡnh độ ĐH - CĐ thường là lao động giỏn tiếp, trong khi đội ngũ cụng nhõn trực tiếp sản xuất lại chưa qua đào tạo nờn phục vụ chủ yếu cho cỏc ngành thõm dụng lao động với NSLĐ thấp, giỏ trị gia tăng nhỏ. Cỏc ngành dịch vụ cú giỏ trị gia tăng cao và những ngành CN cụng nghệ cao thỡ chưa cú được nguồn cung lao động chất lượng cao.

- Tầm vúc, thể lực cõn nặng, sức bền của lao động Việt Nam núi chung và TP. Hà Nội núi riờng so với nhiều nước trong khu vực vẫn cũn hạn chế. Lao động của Thủ đụ khụng chỉ thấp, bộ, nhẹ cõn mà cũn yếu về sức mạnh cơ bắp, sức dẻo dai và sức bền so với lao động của cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới.

- Cú nhiều cỏc nguyờn nhõn cả chủ quan và khỏch quan dẫn đến cỏc hạn chế núi trờn. Mở rộng Thủ đụ trũng những năm qua là một nguyờn nhõn khỏch quan làm cho giỏ trị một số chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng nguồn nhõn lực của Thủ đụ bị hạ thấp xuống. Tuy nhiờn sự nơi lỏng trong quản lý, thiếu hụt trong cụng tỏc tuyờn truyền, thiếu thụng tin và cơ chế phối hợp chia sẻ thụng tin cũng là những nguyờn nhõn chủ yếu của cỏc hạn chế này.

2.6.3. Cơ hội

- Hà Nội là nơi cú nhiều trường đại học và cỏc nhà khoa học lớn, vỡ vậy thuận lợi trong việc tiếp nhận cỏc sinh viờn ưu tỳ từ cỏc địa phương khỏc tiếp tục làm việc ở Hà Nội.

- Hà Nội là nơi cú điều kiện sống và cơ hội làm việc tốt cho lao động bậc cao, điều này tạo cơ hội lớn cho Hà Nội trong việc thu hỳt nhõn lực chất lượng cao từ cỏc tỉnh, địa phương khỏc về Hà Nội làm việc.

- Hệ thống đào tạo quy mụ và cú chất lượng đào tạo cao nhất ở Việt Nam. Hà Nội là nơi tập trung nhiều trường đại học trọng điểm, đầu ngành cú quy mụ sinh viờn lớn như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dõn, Đại học Bỏch khoa Hà Nội, Đại học Nụng nghiệp, Sư phạm 1, Y khoa, Nhạc viện, Thủy lợi, Học viện Kỹ thuật quõn sự. Sự hiện diện của cỏc trung tõm đào tạo này tạo ra cơ hội lớn cho Hà Nội trong việc nõng cao chất lượng nhõn lực.

- Quan hệ hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đào tạo và nghiờn cứu khoa học nhận được sự quan tõm nhiều hơn từ Đảng và Chớnh phủ, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc trường đại học nước ngoài, điều này tạo ra cơ hội lớn cho Hà Nội phỏt triển cỏc hỡnh thức liờn kết phỏt triển nhõn lực tiếp cận trỡnh độ quốc tế.

- Cụng tỏc đào tạo nhõn lực nhận được sự quan tõm ngày càng cao của xó hội. Xu hướng này đó và sẽ đẩy nhanh quỏ trỡnh xó hội húa hoạt động đào tạo nhõn lực trờn địa

bàn. Một bằng chứng rừ ràng cho xu hướng này là sự mở rộng về số lượng, quy mụ và sự cải thiện về chất lượng đào tạo ở cỏc cơ sở đào tạo ngoài cụng lập.

2.6.4. Thỏch thức

- Chất lượng hệ thống đào tạo nhõn lực ở tất cả cỏc bậc học chưa đỏp ứng được mong đợi của người sử dụng do cú sự thiếu hụt về đội ngũ giỏo viờn và cơ sở vật chất.

- Cơ cấu đào tạo về mặt trỡnh độ và lĩnh vực đào tạo chưa phự hợp với yờu cầu phỏt triển nhõn lực. Tớnh tổng thể, quy mụ đào tạo cụng nhõn kỹ thuật và trung cấp chuyờn nghiệp quỏ nhỏ, trong khi quy mụ đào tạo sinh viờn trỡnh độ cao đẳng và đại học quỏ lớn và đang cú xu hướng gia tăng. Một số ngành kỹ thuật, quản lý cụng, y tế cú quy mụ đào tạo quỏ nhỏ so với nhu cầu nhõn lực.

- Trong lĩnh vực đào tạo nhõn lực bậc cao, đội ngũ giỏo sư và phú giỏo sư tại cỏc trường đại cũn chiếm tỷ trọng khỏ thấp trong khi số lượng giảng viờn đại học chỉ cú trỡnh độ thạc sỹ và đại học vẫn chiếm tỷ trọng rất cao lần lượt là 37,98% và 34,52% lực lượng giảng viờn. Đõy cũng là một trong những thỏch thức đối với phỏt triển nhõn lực Hà Nội trong thời gian tới.

- Cơ chế đầu tư và chế độ đói ngộ đối với lực lượng cỏn bộ cũn bất cập. Cơ chế tiền lương đối với đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu khoa học và giảng viờn như hiện nay nếu khụng được cải thiện sẽ dẫn đến sự chảy mỏu chất xỏm từ cỏc cơ sở đào tạo nhõn lực sang cỏc lĩnh vực khỏc. Điều này sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến việc nõng cao chất lượng và mở rộng năng lực đào tạo nhõn lực trỡnh độ cao trờn địa bàn Hà Nội.

Phần 3

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2020

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 đến 2020 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w