Cỏc xu hướng di chuyển, thị trường lao động và thực trạng tạo việc làm

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 đến 2020 (Trang 66 - 68)

- Quỏ trỡnh đụ thị húa, cụng nghiệp húa, và quốc tế húa đang diễn ra nhanh chúng trờn địa bàn Hà Nội trong những năm gần đõy đó tạo ra một số dũng dịch chuyển lao động trờn phạm vị địa bàn. Thứ nhất là dũng lao động dịch chuyển từ ngành nụng nghiệp sang ngành phi nụng nghiệp. Thứ hai là dũng lao động từ cỏc khu vực Nhà nước cú thu nhập thấp - sang cỏc khu vực phi nhà nước hoặc cú vốn đầu tư nước ngoài cú thu nhập cao hơn.

Thứ ba là dũng dịch chuyển lao động cú chuyờn mụn giỏi của khu vực Nhà nước chuyển

sang làm ở khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, khu vực tư nhõn gia tăng. Thứ tư là dũng dịch chuyển lao động từ lao động chuyờn mụn thấp sang lao động chuyờn mụn cao, chất lượng cao để phự hợp với xu thế phỏt triển kinh tế tri thức của Hà Nội. Cỏc lĩnh vực sẽ thu hỳt thờm nhiều lao động chất lượng cao ở Hà Nội bao gồm: cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ vật liệu mới, y tế, giỏo dục, tài chớnh - ngõn hàng, dịch vụ logistic. Một dũng chuyển dịch khỏc là lao động (bao gồm cả lao động chất lượng cao và lao động giản đơn) từ cỏc tỉnh, vựng trong cả nước về Thủ đụ. Dũng dịch chuyển này gõy sức ộp mạnh mẽ lờn cơ sở hạ tầng của Thành phố.

- Thị trường lao động ngày càng phỏt triển, người lao động ngày càng tự do và cú điều kiện di chuyển, lựa chọn chỗ làm việc đó tạo thờm nhiều điều kiện thuận lợi cho Hà Nội trong việc thu hỳt nhõn lực chất lượng cao từ cỏc địa phương trong cả nước và cả từ nước ngoài. Cỏc sinh viờn xuất sắc sau khi tốt nghiệp thường tỡm kiếm việc làm tại Hà Nội. Do vậy, Hà Nội hoàn toàn đủ khả năng để lựa chọn cho mỡnh một đội ngũ lao động chất lượng cao nhất trong cả nước. Bờn cạnh đú, Hà Nội cũng chịu tỏc động của nguồn lao động giản đơn từ khắp nơi trờn cả nước về tỡm kiếm cơ hội mưu sinh tại

Hà Nội. Họ đúng gúp một phần trong việc giải quyết cỏc nhu cầu về lao động giản đơn nhưng lại tạo sức ộp lờn hệ thống hạ tầng kinh tế xó hội như giao thụng, vệ sinh, lưu trỳ, an ninh trật tự của Thủ đụ.

- Để nõng cao mức độ sử dụng lao động, trong năm năm qua, lực lượng lao động được tăng cường sử dụng ở cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế, cỏc chương trỡnh vay vốn quốc gia, và chương trỡnh xuất khẩu lao động (xem Bảng 2.31). Trong 4 năm (2006 -2009), toàn Thành phố đó giải quyết việc làm cho 485.083 người, (bỡnh quõn 121.270 người/năm), đạt 104,49% kế hoạch. Trong đú, cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đó tạo việc làm mới cho 75,3% tổng số lao động được giải quyết việc làm hàng năm, chương trỡnh cho vay vốn quỹ quốc gia, xuất khẩu lao động giải quyết việc làm cho 24,7% lao động. Năm 2010, giải quyết việc làm cho 135.000 lao động.

Bảng 2.31:Số lượng việc làm được tạo ra theo mục tiờu sử dụng lao động

Nội dung Đơn vị

tớnh Tổng 2006-09 Trong đú 2006 2007 2008 2009 Tổng số việc làm mới

được giải quyết Người 485.083 111.843 119.990 124.610 128.640 - Phỏt triển kinh tế Người 376.967 84.495 90.494 101.938 100.040 - Ch. trỡnh vay vốn

quốc gia về GQVL Người 92.748 23.600 24.696 18.752 25.700 - Xuất khẩu lao động Người 15.368 3.748 4.800 3.920 2.900

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Sở Lao động, TB và XH

Bảng 2.32:Tỷ trọng việc làm được tạo ra theo mục tiờu sử dụng lao động

Nội dung Đơn vị Tổng Trong đú

2006 2007 2008 2009

Tổng số việc làm mới

được giải quyết Người 485.083 111.843 119.990 124.610 128.640

- Cụng việc ổn định Người 262.915 59.389 65.155 68.536 70.880

Tỷ trọng % 54,2 53,1 54,3 55 55,1 - Cụng việc tạm thời Người 222.168 52.454 54.835 56.074 57.760

Tỷ trọng % 45,8 46,9 45,7 45 44,9

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Sở Lao động, TB và XH

Số việc làm mới được tạo ra theo mức độ sử dụng lao động được thể hiện ở bảng 2.32. Theo bảng số liệu này, trong số việc làm được tạo thờm, 54,2% số việc làm mới cú

tớnh chất ổn định. Số cũn lại được sử dụng cú tớnh tạm thời.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 đến 2020 (Trang 66 - 68)