Kết quả phân tíchnhiễu xạ ti aX (XRD)

Một phần của tài liệu Đồ án nhiệt phân than bùn có xúc tác (Trang 72 - 75)

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4.2.3. Kết quả phân tíchnhiễu xạ ti aX (XRD)

Hình IV.9: Phô XRD của xúc tác Bentonite - H

Xúc tác sau khi đã tổng hợp xong, ta đem đi phân tích XRD và có kết quả đo như

trên Hình IV.8, Hình IV.9, Hình IV.10, Hình IV.11, Hình IV.12. Ta thấy rằng, sau khi

hoạt hóa cũng như biến tính bằng trao đổi cation, hình dạng của các phổ không có gì thay đổi nhiều, chỉ có cường độ peak là thay đổi, ngoài ra ở một số vị trí khác có những peak có cường độ lớn.

Hình IV.11: Phô XRD của xúc tác Bentonite - Ni

Ở các vị trí như peak 9,4; 26,7; 28,8; 30,9 chỉ ra được rằng trong xúc tác có sự xuất hiện của các ion Si- Al, Na-Al-Si và Mg, khoảng cách giữa các lớp với nhau không thay đổi nhiều, còn ở một số vị trí khác khoảng cách có sự thay đổi, điều này chứng tỏ rằng quá trình hoạt hóa và biến tính bằng trao đổi cation đã có sự thay đổi tỷ lệ của các cation kim loại cần thiết.

Đối với Bentonite – H thì độ cao của các peak giảm nhưng lại xuất hiện các peak ở các vị trí khác như: peak 2 ÷ 4; 39,5; 54 ÷ 56; 63 ÷ 65; 70, các peak này thể hiện

khoảng cách giữa các lớp thay đổi nhiều, do giữa các lớp có nhiều ion H+ nên trong

cấu trúc của xúc tác có nhiều lớp được tạo thành.

Đối với Bentonite – Ni thì cường độ các peak nhỏ nhưng lại có sự xuất hiện rõ của các peak ở vị trí 12; 50,5; 62; 69. Xúc tác bentonite – Fe lại có sự xuất hiện của peak ở vị trí 9,5; 42; 69 ÷ 70. Ở xúc tác Bentonite – Cu có peak với cường độ lớn ở vị trí 16; 60.

Một phần của tài liệu Đồ án nhiệt phân than bùn có xúc tác (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w