Hệ thống quản lý ITQ ở New Zealand

Một phần của tài liệu bài giảng môn kinh tế môi trường kinh tế học và các chính sách áp dụng cho thủy sản (Trang 53 - 57)

b) Một số điểm cần l uý

7.2.6. Hệ thống quản lý ITQ ở New Zealand

Lần đầu tiên, hệ thống quản lý bằng hạn ngạch cá nhân có thể chuyển nhợng đã đợc sử dụng ở New Zealand, một đất nớc nhỏ, nơi thuỷ sản đợc coi là tài sản quốc gia. Tiến trình áp dụng hệ thống này đợc các nhà nghiên cứu kinh tế học thuỷ sản và các nhà quản lý, những ngời đề nghị áp dụng quyền, lợng đánh bắt lâu dài, theo dõi một cách hào hứng, hy vọng. Rõ ràng hệ thống mới của New Zealand trở thành trọng tâm chú ý của nhiều ngời trong ngành thuỷ sản trên phạm vi toàn thế giới.

Kể từ khi New Zealand áp dụng Đạo luật đánh cá New Zealand 1908, việc quản lý tài nguyên đã trải qua hàng loạt thay đổi cơ bản, phức tạp đối với cả ngời trong ngành. Từ năm 1938 - 1963, hoạt động đánh cá gần bờ đã đợc quản lý theo một hệ thống quy định nghiêm ngặt đối với đồ nghề sử dụng, kiểm soát khu vực và kiểm soát đầu vào về tàu bè, hạn chế chủ yếu ở độ sâu xấp xỉ 200m. Năm 1963, hoạt động đánh cá ven bờ hoàn toàn đợc thả lỏng với hy vọng kích thích đầu t bằng các biện pháp cấp vốn và miễn giảm thuế. Kết quả là ngành thuỷ sản nớc này phát triển nhanh chóng và khi chủ quyền lãnh hải rộng 200 dặm đợc tuyên bố vào năm 1978 đã hứa hẹn một tơng lai thực sự đối với nớc này. Trớc năm 1978, tài nguyên ở vùng biển xung quanh New Zealand đã từng bị tàu nớc ngoài khai thác, chủ yếu là tàu của các nớc Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, nay chính phủ phải đối mặt với việc xây dựng kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên trong một vùng lãnh thổ rộng lớn và xa lạ.

Tháng 4 năm 1982, New Zealand đã áp dụng chế độ quản lý theo hạn ngạch hạn chế đối với một số loài ở vùng nớc sâu ít bị khai thác. Năm 1983, một đạo luật thuỷ sản mới đợc thông qua, trong đó nêu lên

khái niệm kế hoạch quản lý thuỷ sản. Lần đầu tiên trong lịch sử ngành đánh cá của New Zealand ngời ta đã công nhận không chỉ các mục tiêu sinh học mà còn cả khái niệm mức tăng trởng tối u để đạt mức lợi nhuận kinh tế tối đa (Clark et al, 1989). Đồng thời chính phủ cũng đề xuất một hệ thống quản lý hớng tới mục tiêu lợi nhuận cho đánh bắt các loại cá ở vùng nớc sâu và áp dụng chế độ hạn ngạch mua lại đợc trong phạm vi lãnh hải 200 dặm. Việc đó đã mở đờng để áp dụng các hệ thống quản lý dựa trên quyền sở hữu. Trong phần sửa đổi đạo luật 1983 vào năm 1986, các mục tiêu kinh tế của hoạt động quản lý đã đ- ợc thừa nhận rộng rãi. Hệ thống ITQ bắt đầu có hiệu lực từ 1/10/1986.

Lúc đầu, hạn ngạch đợc phân bổ với thời hạn 10 năm cho 7 loài cá chính. Các hạn ngạch đợc phân bổ chủ yếu cho 9 công ty đợc đầu t cao nhất. Năm 1995, chính phủ điều chỉnh kỳ hạn của các hạn ngạch này thành kỳ hạn vĩnh viễn và đối tợng đánh bắt bao gồm cả cá ven bờ. Đặc điểm cơ bản của hệ thống ITQ New Zealand là : ITQ là một loại quyền sở hữu tài nguyên thuỷ sản dới hình thức quyền đợc đánh bắt trữ lợng d ra của loại tài nguyên này. Hạn ngạch đợc phân bổ dựa trên khả năng đánh bắt trớc khi có chế độ này. Trong giai đoạn đầu của chơng trình ITQ, hạn ngạch đã bị giảm xuống thông qua một chơng trình mua lại. Những mục đích chính của hệ thống ITQ New Zealand bao gồm :

- Đạt đợc mức đánh bắt tối đa hóa lợi nhuận thu đợc của đất nớc, đồng thời bảo đảm sự phát triển ổn định nguồn lợi thuỷ sản.

- Đạt đợc con số và quy mô tối u của ngời đánh cá, tàu thuyền và đồ nghề đánh cá nhằm giảm chi phí mỗi vụ đánh bắt.

- Giảm thiểu chi phí thi hành và củng cố hiệu lực của hệ thống quản lý.

Trớc khi có sự xuất hiện của hệ thống ITQ, biện pháp thi hành luật đợc sử dụng, nhân viên tuần tra có quyền áp sát tàu thuyền vi phạm luật, bắt giữ những kẻ vi phạm, ngăn cản hành vi trái pháp luật. Chi phí cho Công việc này rất lớn mà hiệu quả lại hạn chế. Vai trò mới của cơ quan quản lý không quá thiên về chức năng của cảnh sát mà là thực hiện chức năng giám sát, theo dõi sản phẩm các tàu đánh cá bán cho ngời bán lẻ. Hoạt động kiểm soát tuân thủ pháp luật giờ đây diễn ra trên đất liền chứ không phải trên biển, nhờ đó tiết kiệm đợc nhiều chi phí hơn và những ngời thực thi hoạt động này chủ yếu là các nhân viên chuyên trách chứ không phải là các nhân viên tuần tra thông th- ờng.

Một phần của tài liệu bài giảng môn kinh tế môi trường kinh tế học và các chính sách áp dụng cho thủy sản (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w