Công ớc biển hàng hả

Một phần của tài liệu bài giảng môn kinh tế môi trường kinh tế học và các chính sách áp dụng cho thủy sản (Trang 34 - 37)

b) Một số điểm cần l uý

7.2.1.Công ớc biển hàng hả

Trớc đây, đa số các nớc đều có lãnh hải rộng từ 3 - 12 dặm, với mức lãnh hải hẹp đó các quốc gia mới chỉ có quyền kiểm soát một phần rất nhỏ nguồn tài nguyên biển. Trong thập kỷ 50, 60, một số chính phủ đã tìm cách mở rộng quyền kiểm soát đối với vùng biển dọc đất nớc của họ để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và tránh tình trạng khai thác tự do. Cụ thể, năm 1952, Chi Lê, Peru và Ecuador đã tự mở rộng lãnh hải. Cùng thời gian đó, tại châu Âu, chính phủ Ailen cũng đòi quyền đợc kiểm soát hợp pháp riêng đối với tài nguyên biển trên vùng biển rộng lớn xung quanh nớc này. Ailen đã tự mình tăng chiều rộng lãnh hải của họ thêm 4 dặm vào năm 1952, 12 dặm vào năm 1958 và 50 dặm vào năm 1972. Lý do mà chính phủ Ailen đa ra là hoạt động đánh cá từ trớc đến nay là ngành kinh tế quan trọng nhất của nớc này nên họ phải đợc u tiên đặc biệt. Thật vậy, Ailen xuất khẩu khoảng 90% sản lợng đánh bắt cá và nền kinh tế chủ yếu dựa vào thuỷ sản. Tuy nhiên, việc Ailen đơn phơng tuyên bố chủ quyền lãnh hải đã gây nên

căng thẳng giữa Anh và Ailen, gọi là "cuộc chiến tranh cá tuyết" bắt đầu từ những năm 70.

Năm 1958, cuộc họp đầu tiên của Liên Hiệp Quốc đã đợc triệu tập với mục tiêu giải quyết những vấn đề về thơng mại và pháp lý trong hoạt động khai thác tài nguyên biển. Cuộc họp đã không đi đến một giới hạn cụ thể nào về lãnh hải của các quốc gia. Cuộc họp thứ hai diễn ra sau đó 2 năm và cũng không đạt đợc ý kiến nhất trí. Sau cuộc họp lần thứ hai này, một số quốc gia đã liên tục gây áp lực đòi mở rộng lãnh hải. Đến năm 1974, đã có 38 nớc mở rộng chủ quyền lãnh hải trên 12 dặm. Ailen là nớc châu Âu duy nhất trong 38 nớc đó cùng các nớc khác nh ấn Độ, một số nớc châu Phi, Nam Mỹ và Đông Nam

á thực hiện hành động này. Tổ chức tiên phong cho hoạt động này là Hiệp hội đoàn kết châu Phi. Với sự ủng hộ của các nớc Nam Mỹ, tổ chức này đã công nhận quyền của các quốc gia ven biển đợc tuyên bố chủ quyền lãnh hải rộng hơn 200 dặm.

Tại cuộc họp lần thứ ba về Luật Biển vào năm 1977, một văn kiện - văn bản thoả thuận chung không chính thức (ICNT) đã đợc đa ra, trong đó đề xuất ý kiến cho phép các quốc gia ven biển tuyên bố lãnh hải rộng 200 dặm với một số điều kiện nhất định (Liên Hiệp Quốc - 1977).

Nhận định trớc về khả năng các đàn cá sẽ di c qua vùng biên giới lãnh hải rộng 200 dặm, văn kiện này cũng đề nghị các quốc gia thống nhất quan điểm sử dụng nguồn lợi thuỷ sản một cách tối u nên hợp tác với nhau để giải quyết các vấn đề nảy sinh. Sau cuộc họp này, hàng loạt quốc gia, kể cả úc, Trung Quốc, Canada và Mỹ đã tự tuyên bố lãnh hải rộng 200 dặm của họ. Tháng 12 năm 1982, khi công ớc Luật Biển đợc ký kết, đa số các quốc gia có bờ biển đều tuyên bố chủ quyền lãnh hải kinh tế của mình đạt mức 200 dặm.

Điều 56 của công ớc Luật Biển tạo điều kiện pháp lý xác nhận quyền về biên giới lãnh hải rộng 200 dặm của các nớc ven biển. Các quốc gia ven biển có "chủ quyền thăm dò và khai thác, bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên bất kể là sinh vật sống hay các vật thể khác trong lớp nớc phía trên đáy biển cũng nh trong lòng đất dới đáy biển". Các quyền cụ thể về hoạt động hàng hải, không phận trên mặt biển, quyền đợc đặt dây cáp quang và ống truyền dẫn dới biển đều đợc quy định trong điều 58, nhng quyền khai thác tài nguyên sinh vật sống không đợc phép chuyển nhợng cho quốc gia thứ ba.

Điều 61 của công ớc quy định, các quốc gia phải giới hạn mức đánh bắt cho phép trong lãnh hải của mình. Họ phải có các biện pháp quản lý và bảo tồn tài nguyên thích hợp nhằm đảm bảo tài nguyên và sinh vật sống trong lãnh hải của họ không bị đe doạ và huỷ hoại do khai thác quá nhiều. Trong điều kiện cho phép, các quốc gia ven biển và các quốc gia có chủ quyền và tổ chức khu vực hay quốc tế cần hợp tác cùng nhau để đạt đợc mục tiêu trên. Các nớc có nghĩa vụ xây dựng biện pháp bảo tồn hoặc phục hồi trữ lợng các loài đã bị đánh bắt sao cho trữ lợng đó đạt mức tăng trởng bền vững tối đa. Khi áp dụng các biện pháp này, các nớc có bờ biển phải đánh giá ảnh hởng của chúng đối với các loài cá đang bị đánh bắt hoặc loài sống phụ thuộc vào các loài bị đánh bắt, nhằm duy trì hoặc phục hồi trữ lợng ở mức không quá thấp, đe doạ khả năng tái sinh của chúng. Thông tin khoa học và số liệu mới phải đợc phổ cập thờng xuyên cho các cơ quan quốc tế và cơ quan có liên quan. Các điều khoản quy định nói trên cũng nêu lên các yêu cầu về sinh vật học, chính trị, kinh tế và xã hội học khi xác định mức đánh bắt tối đa cho phép để bảo đảm mức tăng trởng bền vững tối đa theo đúng luật định của điều 61. Mức đánh bắt tối đa cho phép cần đợc xác định sao cho trữ lợng các loài đánh bắt đợc duy trì ở mức tăng trởng bền vững tối đa, phù hợp với các điều kiện môi trờng và kinh tế, bao gồm cả nhu cầu phát triển kinh tế của cộng đồng ng dân ven biển

và yêu cầu đặc thù của các nớc đang phát triển. Việc xác định mức đánh bắt tối đa cho phép có ý nghĩa quan trọng trong phân chia nguồn lợi thuỷ sản giữa các quốc gia có lãnh hải kinh tế riêng. Các quốc gia ven biển phải xác định lợng tài nguyên sinh vật biển tối đa mà họ có khả năng đánh bắt trong lãnh hải kinh tế của mình. Nếu một quốc gia ven biển không đủ khả năng đánh bắt hết trữ lợng tối đa theo luật định, quốc gia đó không đợc ngăn cản các quốc gia khác tham gia đánh bắt trữ lợng cho phép còn lại.

Việc xác định trữ lợng đánh bắt tối đa cho phép là cả một quá trình phức tạp. Vấn đề càng trở nên phức tạp hơn khi một nguồn tài nguyên là tài sản chung ở vùng lãnh hải có nhiều quốc gia đan xen nhau. Đối với trờng hợp này, điều 63 khuyến nghị các quốc gia ven biển nên thống nhất với nhau các biện pháp cần thiết để phối hợp cùng nhau đảm bảo giữ gìn và phát triển nguồn tài nguyên đó.

Điều 73 công ớc này cũng quy định, các công dân nớc ngoài có hoạt động đánh cá trong lãnh hải của quốc gia có chủ quyền có nghĩa vụ phải tuân thủ các biện pháp bảo tồn tài nguyên và các điều kiện, điều khoản quy định rõ trong luật pháp nớc đó. Các biện pháp này bao gồm quyền đợc áp sát, lên tàu khám xét, lu giữ tàu thuyền, bắt giữ các thành viên trong thuỷ thủ đoàn và chỉ thả ra sau khi đã có sự bảo đảm hoặc cam kết đền bù thích đáng.

Trớc khi công ớc về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc đợc ký kết, ít có quốc gia nào quy định tổng trữ lợng đợc đánh bắt tối đa cho phép. Ngày nay, có rất nhiều quốc gia thiết lập mức trữ lợng đánh bắt tối đa cho phép theo đúng các chơng trình quản lý tài nguyên của nớc mình. Một số nớc khác chỉ quy định tổng trữ lợng đánh bắt tối đa cho phép đối với những loài mà họ cho rằng đang bị đe doạ cạn kiệt.

Một phần của tài liệu bài giảng môn kinh tế môi trường kinh tế học và các chính sách áp dụng cho thủy sản (Trang 34 - 37)