b) Một số điểm cần l uý
7.2. Hiện trạng ngành thuỷ sản thế giớ
Trong những thập kỷ 50 và 60, hoạt động đánh cá phát triển mạnh trên toàn thế giới. Từ năm 1955 - 1965, sản lợng đánh bắt tăng gấp rỡi. Riêng ở các vùng biển thuộc Cộng đồng châu Âu (EC), từ năm 1958 - 1968, sản lợng cá đánh bắt tăng gấp đôi, tác động mạnh đến sự phát triển của một số loài. Ví dụ, trong thập kỷ 50, sản lợng đánh bắt
cá trích ở vùng biển Bắc nớc Anh là 0,6 triệu tấn/năm. Sản lợng này tăng tới 1,7 triệu tấn/năm trong những năm 60. Mời năm sau, sản lợng đánh bắt giảm còn 0,5 triệu tấn/năm và tính đến năm 1977, trữ lợng còn lại chỉ là 150.000 tấn. ở khu vực Bắc Đại Tây Dơng nói chung, sản lợng cá trích giảm từ 3,3 triệu tấn năm 1964 xuống còn 1,6 triệu tấn năm 1974. Loài cá tuyết cũng chịu chung số phận. Năm 1964, tổng sản lợng đánh bắt cá tuyết của các tàu Pháp, Đức và Anh là 0,7 triệu tấn ở vùng biển Bắc Đại Tây Dơng. Mời năm sau, con số này chỉ còn là 0,2 triệu tấn. Trữ lợng cá trích và cá tuyết giảm mạnh khiến áp lực chuyển sang cá thu. ở vùng biển Bắc Đại Tây Dơng, tổng sản lợng đánh bắt cá thu khoảng 0,2 tấn năm 1964. Đến năm 1974, sản lợng đánh bắt loài cá này tăng lên 1 triệu tấn. Tơng tự, ở Mỹ, khi trữ lợng loài cá này giảm xuống thì áp lực đánh bắt lại tăng lên đối với các loài khác.
Cá là thức ăn quan trọng trong bữa ăn của ngời dân ở nhiều nớc khác nhau (bảng 7.1), dân số thế giới càng tăng càng có nhiều áp lực làm giảm nguồn lợi thuỷ sản. Trong những năm gần đây, sản lợng đánh bắt đã tăng lên rất nhanh. Năm 1960, tổng sản lợng đánh bắt chỉ hơn 40 triệu tấn, nhng đến năm 1987 đã tăng trên mức 100 triệu tấn (bảng 7.2). Tổ chức nông lơng quốc tế (FAO) đã chia thế giới thành 27 vùng đánh cá. Vùng rộng nhất là trung tâm Đông Thái Bình Dơng, chiếm 16% tổng sản lợng thế giới và vùng nhỏ nhất là Địa Trung Hải và biển Đen, chiếm 0,8% tổng sản lợng thế giới. Sự phát triển đáng kể của hoạt động đánh cá ở hầu hết các vùng này, kể cả những nớc phát triển và đang phát triển, cũng nh sản lợng đánh bắt ngày càng tăng nhanh đã bắt đầu đe doạ sự sống của nhiều loài cá trên toàn thế giới. Theo FAO, năm 1950, sản lợng đánh bắt của các nớc đang phát triển chỉ chiếm 27% tổng sản lợng thế giới. Đến năm 1977, con số này đã tăng lên 46% tổng sản lợng thế giới và đạt 58% vào năm 2000. Ví dụ,
ở Peru, năm 1960, tổng sản lợng đánh bắt cá trổng (Auchoveto) là 2,9 triệu tấn. Mời năm sau, con số này đã đạt mức 12,3 triệu tấn trớc khi trữ lợng giảm hẳn (chỉ còn 0,5 triệu tấn vào năm 1978) do đánh bắt quá tải. Hiện vẫn còn rất nhiều cơ chế quản lý nguồn lợi thuỷ sản không thật sự khuyến khích, tạo động cơ để ngời đánh cá quản lý và bảo tồn tài nguyên, chỉ có một số ít vùng biển đợc quản lý, kiểm soát tốt.
Bảng 7.1. Tỷ lệ (%) protein cá cung cấp trong khẩu phần protein tiêu thụ
trên đầu ngời, tính trung bình trong những năm 1966 - 1969
Nớc Lợng cá nạc tiêu thụ (kg/năm) Protein cá (g/ngày) Protein động vật (g/ngày) Tỷ lệ protein cá/protein động vật (%) Nhật Bản 64,1 15,8 28,2 56 Bồ Đào Nha 56,5 13,9 31,7 44 Đan Mạch 44,5 11,0 60,2 18 Na Uy 38,6 9,5 50,4 19 Hàn Quốc 34,4 8,5 11,5 74 Jamaica 25,2 6,2 18,7 33
Nguồn : Tài liệu của Châu Âu (1985)
Mặc dù ở hầu hết các nớc, ngành kinh doanh đánh bắt thuỷ sản không phải là nguồn thu nhập chính tạo nên GDP, nhng đối với một số khu vực, ngành này có ý nghĩa rất quan trọng. Ví dụ : ở Mỹ, thu nhập từ ngành thuỷ sản chỉ chiếm 0,3% tổng thu nhập quốc dân GNP (Anderson, 1982), nhng ở bang Alaska, thu nhập từ ngành này chiếm tới 13% tổng thu nhập của bang. ở Canada, 14% thu nhập của bang Đất Mới (Newfoundland) là từ ngành thuỷ sản. ở Cộng đồng châu Âu, vai trò của ngành thuỷ sản ở mỗi nớc mỗi khác. Ví dụ, ở Bồ Đào Nha, thu nhập từ thuỷ sản chiếm 1,6% GDP, trong khi nó chỉ chiếm 0,02% GNP của Đức và khoảng 0,1% GDP của Anh. Những con số này tuy phản ánh vai trò nhỏ bé của nghề cá trong nền kinh tế quốc dân nhng
đánh cá để giải trí lại là một nghề quan trọng ở hầu hết các nớc phát triển, nó đem lại hàng triệu Ê thu nhập. ở một số khu vực, doanh thu của ngành đánh cá giải trí thậm chí còn cao hơn doanh thu của hoạt động kinh doanh đánh cá (Hartwiek & Olivewile - 1996).
Bảng 7.2. Sản lợng đánh bắt thuỷ sản của thế giới
(Đơn vị : nghìn tấn cá tơi) Nớc/vùng 1981 1983 1985 1987 Nhật Bản 11.463 12.008 12.211 12.587 Liên Xô (cũ) 9.713 9.854 10.593 11.155 EC 6.726 6.717 6.779 6.591 Na Uy 2.544 2.813 2.087 1.892 Toàn thế giới 85.393 85.736 97.289 103.113
Nguồn : Eurostat 1990, Số liệu thống kê nông nghiệp hàng năm