Hoạt động đánh cá ở vùng biển thuộc Cộng đồng châu Âu

Một phần của tài liệu bài giảng môn kinh tế môi trường kinh tế học và các chính sách áp dụng cho thủy sản (Trang 37 - 42)

b) Một số điểm cần l uý

7.2.2. Hoạt động đánh cá ở vùng biển thuộc Cộng đồng châu Âu

Sau quá trình hình thành biên giới lãnh hải rộng hơn 200 dặm của Ailen và Canada trong những năm 70, chính phủ các nớc châu Âu đã chính thức nhìn nhận vấn đề này. Tháng 6 năm 1977, tại cuộc họp Hội đồng các Nguyên thủ quốc gia của châu Âu ở Brucxen, EC đã chính thức tuyên bố sẽ bảo vệ quyền lợi của những ngời đánh cá thuộc cộng đồng này. Một tháng sau, Hội đồng Bộ trởng các nớc châu Âu đã công bố dự định thiết lập biên giới lãnh hải rộng 200 dặm. Tháng 9 năm đó, Cộng đồng cũng quyết định sẽ mở rộng lãnh hải tới mức 12 dặm, chủ quyền đánh bắt của tất cả các nớc thành viên đợc xác lập trên cơ sở quyền đã đợc ghi nhận trong lịch sử cho đến khi ngời ta hoàn thành một chính sách chung về hải sản vào năm 1982. Các nớc này đã thống nhất áp dụng một cơ cấu hạn ngạch giới hạn đánh bắt trong lãnh hải rộng 200 dặm của họ. Lãnh hải u tiên rộng trên 12 dặm đợc dành riêng cho Ailen và Anh vì họ là các quốc đảo. Mục tiêu chính của các quốc gia này là bảo vệ nguồn cá ở vùng Biển Bắc và biển xung quanh Ailen khỏi bị ng dân các nớc Đông Âu đến khai thác.

Năm 1983, 10 nớc thành viên của EC đã nhất trí chính sách chung về đánh cá (CFP) với mục đích bảo vệ các nguồn lợi thuỷ sản, thúc đẩy sử dụng tài nguyên hiệu quả và cải thiện đời sống những ngời làm việc trong ngành đánh cá. CFP thay thế thoả ớc đã tồn tại từ trớc đó giữa các quốc gia thành viên. Các điều khoản chính của CFP bao gồm :

- Có biện pháp quản lý tài nguyên hợp lý ; - Phân phối lợng đánh bắt một cách công bằng ;

- Đặc biệt chú trọng các khu vực đánh cá có truyền thống của Cộng đồng;

- Kiểm soát hiệu quả các điều kiện đánh bắt ; - Tạo nguồn tài chính cho CFP ;

- Xây dựng thoả hiệp lâu dài với các nớc ngoài Cộng đồng châu Âu.

Các chính sách này có hiệu lực pháp lý bắt buộc đối với mọi nớc thành viên và đợc thi hành thông qua toà án châu Âu và các toà án trong Cộng đồng.

Đã từ lâu, EC nhận thức đợc rằng, mỗi nớc không thể đơn phơng quản lý có hiệu quả các nguồn lợi hải sản. Một con cá trởng thành bị đánh bắt ở nớc này rất có thể đã sinh ra và lớn lên trong lãnh hải của một nớc khác. Ví dụ : Anh quốc là nớc có tỷ lệ cá trởng thành khá cao trong Cộng đồng, nhng nớc này phải dựa vào hoạt động bảo tồn nguồn cá ở lãnh hải các nớc khác để duy trì nguồn lợi này. Cá trích là loài cá thờng di c đến vùng biển nớc Anh khi trởng thành. Vì vậy, cần phải duy trì một trật tự nghiêm ngặt không chỉ trong vùng biển của Cộng đồng mà còn cả ở những vùng xung quanh mới có thể quản lý hợp lý nguồn tài nguyên thuỷ sản.

EC tin rằng, bảo vệ tơng lai các nguồn lợi thuỷ sản chính là cách tốt nhất để duy trì hữu hiệu ngành này. Hoạt động đánh bắt không có kế hoạch sẽ dẫn tới lợng cá đánh bắt đợc trong mỗi chuyến ra khơi giảm dần. Khi trữ lợng đánh bắt giảm, chi phí nhiên liệu cao, sự thúc giục phải trả vốn vay và trả lơng cho nhân công, thuyền trởng những tàu thuyền hoạt động không có hiệu quả kinh tế buộc phải sa thải bớt nhân công của mình. EC đang nghiên cứu lại cơ cấu ngành đánh cá, chú trọng phát triển những hải đoàn gần bờ, nuôi hải sản, đào tạo ng dân về biện pháp đánh cá có hiệu quả và hợp lý, tăng cờng các hải đoàn thuộc cộng đồng. Trong nhiều năm, ngành đánh cá một số vùng nh Hull và Grimsby, những vùng trông chờ nhiều vào nguồn cá tuyết từ Ailen và vùng biển Scandinavia, đã trải qua nạn thất nghiệp do họ mở cửa cho các nớc bên ngoài đánh bắt từ những năm 70. Do đó, số l- ợng ng dân của Cộng đồng gồm 9 nớc đã giảm xuống trong thời kỳ từ

năm 1975 - 1980. Con số này chỉ tăng lên khi Hy Lạp gia nhập Cộng đồng vào năm 1981 (bảng7.3).

Theo ớc tính, 1 công việc trên biển tạo ra 5 việc làm trên bờ (Tài liệu châu Âu, 1985). Những công việc trên bờ chủ yếu gồm đóng tàu, sửa chữa tàu, chế tạo đồ nghề, chế biến cá, tiếp thị bán hàng và phân phối, vận chuyển. Kỹ thuật chế biến ngày càng phức tạp, đa dạng đã tạo ra nhiều công ăn, việc làm cho ngời dân trong Cộng đồng. Khác với một số nớc nh Anh, Đức, ngành chế biến chủ yếu nằm trong sự kiểm soát của các công ty đa quốc gia, ở Đan Mạch, những công ty tham gia vào lĩnh vực này chủ yếu là các doanh nghiệp gia đình nhỏ. Ngành chế biến có ý nghĩa đặc biệt đối với nghề đánh cá. Vì vậy, trong chơng trình của CFP, hỗ trợ phát triển các nhà máy và cơ sở hạ tầng phục vụ ngành chế biến là việc làm cần thiết.

Trớc khi CFP đợc đa vào áp dụng, đã có rất nhiều chơng trình hỗ trợ trong Cộng đồng (có lúc Cộng đồng phải xét duyệt tới 20 chơng trình). Trong một số trờng hợp, hình thức hỗ trợ là trao trực tiếp tiền mặt cho các tổ chức sản xuất, một số trờng hợp khác, hình thức hỗ trợ là bao cung về nhiên liệu. Gần đây, EC không a chuộng các hình thức hỗ trợ đó vì chúng không tạo đợc sự cải thiện lâu dài trong ngành mà áp dụng các hình thức hỗ trợ sau :

- Đóng sẵn tàu thuyền ;

- Nghiên cứu và phát hiện những vùng cá mới, phát triển vùng hiện có và khai thác những loài cá trớc đây không đợc a chuộng ;

- Nâng cấp phơng tiện tàu thuyền đánh cá ; - Đào tạo nhân lực ;

Bảng 7.3. Số lợng ng dân ở EC Nớc Năm 1970 1975 1980 1982 Bỉ 1.264 1.072 894 865 Đan Mạch 15.457 15.316 14.700 14.500 Pháp 35.799 32.172 22.019 20.177 Đức 6.669 5.767 5.133 5.229 Hy Lạp 50.000 47.000 46.500 - Ailen 5.862 6.482 8.824 8.925 ý 62.075 65.000 34.000 - Hà Lan 5.514 4.619 3.842 4.206 Bồ Đào Nha 35.309 30.562 35.579 - Tây Ban Nha 69.059 71.810 109.258 106.584 Anh 21.651 22.970 23.289 23.358

Nguồn : Tài liệu Châu Âu, 1985

Trớc khi CFP đợc đa vào áp dụng, đã có rất nhiều chơng trình hỗ trợ trong Cộng đồng (có lúc Cộng đồng phải xét duyệt tới 20 chơng trình). Trong một số trờng hợp, hình thức hỗ trợ là trao trực tiếp tiền mặt cho các tổ chức sản xuất, một số trờng hợp khác, hình thức hỗ trợ là bao cung về nhiên liệu. Gần đây, EC không a chuộng các hình thức hỗ trợ đó vì chúng không tạo đợc sự cải thiện lâu dài trong ngành mà áp dụng các hình thức hỗ trợ sau :

- Đóng sẵn tàu thuyền ;

- Nghiên cứu và phát hiện những vùng cá mới, phát triển vùng hiện có và khai thác những loài cá trớc đây không đợc a chuộng ;

- Đào tạo nhân lực ;

- Khuyến mại các sản phẩm chế biến từ hải sản.

Từ năm 1983 - 1985, EC đã tài trợ 156 triệu ECU (đơn vị tiền chung châu Âu) để nâng cấp tàu thuyền và khuyến khích nuôi trồng thuỷ sản. Các hoạt động chính gồm :

- Đầu t 11 triệu ECU để xây dựng lại cơ cấu tổ chức, hiện đại hoá và phát triển các hải đoàn cũng nh tăng sức chứa của tàu thuyền ;

- Đầu t 34 triệu ECU hỗ trợ lắp đặt thiết bị chế biến ; - Đầu t 2 triệu ECU để xây dựng cầu tàu nhân tạo ;

- Đầu t 44 triệu ECU để đóng sẵn một số tàu thuyền dài trên 18m, với điều kiện chúng sẽ đợc mua sau ngày 1/1/1958 ;

- Đầu t 32 triệu ECU để loại bỏ các tàu thuyền cũ ;

- Đầu t 11 triệu ECU hỗ trợ cho các tàu thuyền đi khám phá nguồn cá và vùng biển mới ;

- Đầu t 7 triệu ECU để thăm dò những vùng biển có khả năng đánh bắt ở Cộng đồng châu Âu.

Một phần của tài liệu bài giảng môn kinh tế môi trường kinh tế học và các chính sách áp dụng cho thủy sản (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w