0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Sông đổ vào vũng-vịnh

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VỊNH BÁI TỬ LONG ( QUẢNG NINH) VÀ CHÂN MÂY ( THỪA THIÊN HUẾ) (Trang 31 -32 )

44 Vg Bãi Vạn Rất nhỏ Nhỏ xx Nửa kín Mac Cát x ven đảo 45 Vg Đầm Rất nhỏ Nhỏ x x Hở MacCát x ven đảo

4.8. Sông đổ vào vũng-vịnh

Dọc bờ biển có 114 cửa sông lớn nhỏ, hàng năm các sông đổ ra biển 880 tỷ m3 n−ớc (riêng sông Hồng và Thái Bình 137 tỷ m3, sông Mê Kông 520 tỷ m3)

và 200 -250 triệu tấn bùn cát (sông Hồng và sông Thái Bình 125 triệu tấn, sông Mê Kông 98 triệu tấn). Trung bình hàng năm, mỗi km bờ Việt Nam nhận từ lục địa một khối l−ợng 267 triệu m3 n−ớc và 69 nghìn tấn bùn cát. Vai trò của dòng chảy sông rất quan trọng với môi tr−ờng địa chất dải ven bờ. Mức độ sông suối đổ vào từng vũng - vịnh đ−ợc chia làm 2 cấp: không đáng kể và đáng kể (bảng 13).

Nhóm vũng - vịnh có sông - suối đổ vào không đáng kể phân bố tập trung từ Quảng Ngãi đến Phú Yên: vụng Việt Thanh (Bình Sơn - Quảng Ngãi) đến vụng Ông Diên (Sông Cầu - Phú Yên) và một các vũng - vịnh ven đảo: Cô Tô, Lan Hạ, Cù Lao Chàm, Hòn Tre, Côn Sơn, Đông Bắc, v.v.

Bảng 13. Tỷ lệ nhóm vũng - vịnh phân loại theo chỉ tiêu sông - suối đổ vào

STT Nhóm Số l−ợng Tỷ lệ (%)

1 Không đáng kể 25 52

2 Nhóm đáng kể 23 48

Nhóm vũng - vịnh có sông - suối đổ vào có thể phân biệt thành 2 dạng thuộc các vùng địa lý khác nhau. Các sông - suối thuộc vùng Đông bắc nh− Ka Long, Vả Lại, Hà Cối, Đầm Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ, Diên Vọng, Man có l−ợng dòng chảy và trầm tích khá lớn, tích tụ l−ợng trầm tích đáng kể ở bờ vịnh, điển hình là vịnh Tiên Yên - Hà Cối có cấu tạo bờ bùn. Dạng thứ 2 là các sông suối ở miền Trung, th−ờng có dạng ngắn dốc, hoạt động chủ yếu vào mùa m−a, l−ợng trầm tích cung cấp từ sông - suối tạo thành các đồng bằng tích tụ aluvi rất điển hình nh− sông Hàn đổ vào vịnh Đà Nẵng, hình thành nên đồng bằng ven vịnh Đà Nẵng, sông Cái đổ vào vịnh Nha Trang, sông Kinh Dinh trên bờ vịnh Phan Rang, sông Luỹ trên vịnh Phan Thiết, v.v.

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VỊNH BÁI TỬ LONG ( QUẢNG NINH) VÀ CHÂN MÂY ( THỪA THIÊN HUẾ) (Trang 31 -32 )

×