0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Cấu tạo thạch học bờ

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VỊNH BÁI TỬ LONG ( QUẢNG NINH) VÀ CHÂN MÂY ( THỪA THIÊN HUẾ) (Trang 29 -29 )

44 Vg Bãi Vạn Rất nhỏ Nhỏ xx Nửa kín Mac Cát x ven đảo 45 Vg Đầm Rất nhỏ Nhỏ x x Hở MacCát x ven đảo

4.5. Cấu tạo thạch học bờ

Vũng - vịnh ven bờ có cấu tạo thạch học hết sức phức tạp. Một vũng - vịnh có cấu tạo thạch học bờ là trầm tích bở rời bùn, cát hoặc đá gốc nh−ng lại có thể là tổ hợp của hai hoặc cả ba loại nêu trên. Dựa vào tính −u thế, có thể chia ra thành 3 nhóm cấu tạo bờ: bờ cấu tạo từ đá gốc; bờ cấu tạo từ cát và bờ cấu tạo từ bùn (bảng 10). Việc xác định 3 nhóm cấu tạo bờ trên đ−ợc tiến hành dựa trên tập bản đồ Địa chất các tỉnh ven biển Việt Nam, tỷ lệ 1/200 000 của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (1999 - 2000).

Bảng 10. Tỷ lệ nhóm vũng - vịnh phân loại theo chỉ tiêu cấu tạo thạch học bờ

STT Nhóm bờ Số l−ợng Tỷ lệ (%)

1 Cát 25 52

2 Đá gốc 21 44

3 Bùn 2 4

Nhóm vũng - vịnh cấu tạo bờ từ đá gốc là các vịnh bờ đá (embayment) tiêu biểu, phân bố tại những đá gốc lan ra sát biển, sông suối chảy vào ít hoặc không đáng kể. Nhóm này phổ biến tại đông Bắc bộ, miền Trung và ven các đảo, tiêu biểu là vịnh Bái Tử Long, Quán Lạn, Hạ Long, Lan Hạ (Bắc Bộ), Nghi Sơn (Bắc Trung Bộ), Làng Mai, Cù Mông, Xuân Đài, v.v. (Nam trung Bộ), hoặc ven các đảo nh− vịnh Cô Tô, Lan Hạ, Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Hòn Tre (Nha Trang - Khánh Hoà), Côn Sơn, Đông Bắc (đảo Côn Sơn). Nhóm vũng - vịnh cấu tạo từ bờ cát, chủ yếu phân bố ở miền Trung. Nhóm vũng - vịnh đ−ợc cấu tạo từ bờ bùn chiếm một tỷ lệ rất ít, điển hình là vịnh Tiên Yên - Hà Cối và vịnh Cửa Lục (Quảng Ninh).

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VỊNH BÁI TỬ LONG ( QUẢNG NINH) VÀ CHÂN MÂY ( THỪA THIÊN HUẾ) (Trang 29 -29 )

×