Nhóm 1: Nhó m giả thuyết thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần của chất lượng dịch vụ đào tạo của khoa đối với sự hài lòng của sinh viên.
Tức là, nếu trình độ chuyên môn, trình độ sư phạm và năng lực – phẩm chất của giáo viên được SV đánh giá càng cao thì mức độ hài lòng của SV càng cao và ngược lại.
- H2: Công tác quản lý và phục vụ đào tạo có tương quan đồng biến với mức độ hài lòng của SV. Tức là, nếu việc truyền tải các thông tin cần thiết, các thủ tục hành chính, giải quyết các thắc mắc của SV và thái độ phục vụ của cán bộ giáo vụ được SV đánh giá càng cao thì mức độ hài lòng của SV càng cao và ngược lại.
- H3: Cơ sở vật chất - trang thiết bị có tương quan đồng biến với mức độ hài lòng của SV.
- H4: Chương trình đào tạo có tương quan đồng biến với mức độ hài lòng của SV. - H5: Sự cảm thông của khoa có tương quan đồng biến với mức độ hài lòng của SV. - H6: Đời sống văn hóa – xã hội có tương quan đồng biến với mức độ hài lòng của SV.
Nhóm 2: Nhó m giả thuyết về sự khác nhau trong đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo theo các biến phân biệt (Giới tính, học lực, chuyên ngành, khóa và mức độ yêu thíc h ngà nh học của SV)
- H7: Có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng đào tạo theo khóa học. - H8: Có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng đào tạo theo học lực của SV. - H9: Có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng đào tạo theo giới tính của SV. - H10: Có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng đào tạo theo chuyên ngành học của SV. - H11: Có sự khác biệt trong đánh giá chất lượng đào tạo theo mức độ yêu thíc h chuyên ngành học của SV.
Từ giả thuyết 7 – 11, tuơng đương với kiể m định 5 giả thuyết về sự khác nhau về mức độ hài lòng chung của SV đối với chất lượng đào tạo:
- H13: Có sự khác biệt về sự hài lòng theo khóa học.
- H14: Có sự khác biệt về sự hài lòng theo giới tính của SV.
- H15: Có sự khác biệt về sự hài lòng theo chuyên ngành học của SV.
Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT Q UẢ