Tóm tắt các nghiên cứu liên quan:

Một phần của tài liệu khảo sát và đo lường mức độ hài lòng của sinh viên khoa kinh tế - trường đại học nha trang về chất lượng khóa học đại học (Trang 25 - 40)

Nghiên cứu “Các nhân tốảnh hưởng qua n trọng đến sự hài lòng của s inh viê n về chất lượng đào tạo tại Trường ĐH kinh tế TP.HCM” được thực hiện bởi tiểu ban dự án giáo dục đại học Trường ĐH Kinh tế TP.HCM.

Mục tiêu nghiê n cứu:

 Đánh giá tầm quan trọng của các khía cạnh đối với SV.  Đánh giá sự hài lòng của SV về các khía cạnh cụ thể.  Từ đó đưa ra các gợi ý cho các nhà làm chính sách.

Phạm vi và đối tượng nghiê n cứu:

Đối tượng nghiê n cứu: Cuộc điều tra khảo sát sự hài lòng của sinh viên được thực hiệ n trên đối tượng sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy.

Phạm vi nghiê n cứu: Nghiê n cứu điều tra sinh viên của tất cả các khoa trong trường (ngoại trừ Khoa Luật kinh tế và Khoa Ngân Hàng, do mới thành lập).  Cỡ mẫu: 1.086 sinh viên.

Thời gian nghiê n cứu: Nghiê n cứu được thực hiện vào tháng 6 năm 2004.

Phương pháp nghiê n cứu:

Phương pháp định tính được sử dụng để xây dựng cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Đặc biệt bảng câu hỏi được hình thành dựa trên nguyên tắc thảo luận có sự tham gia của SV ngay từ ban đầu, các ý kiến của SV được thực hiện nghiê m túc và các hoạt động của nghiê n cứu được báo cáo trở lại SV.

Phương pháp định lượng được sử dụng trong nghiên cứu này, thông qua cuộc điều tra cảm nhận của sinh viên về chất lượng đào tạo của nhà trường. Số liệu thu thập được được phân tích trên phần mềm SPSS 12.0.

Mô hình nghiê n cứu:

Mô hình nghiên cứu của đề tài được thể hiệ n dưới dạng hà m số như sau: Y = ß0+ ß1XI + ß2XII + ß3XIII + ß4XI V

Trong đó:

Y: Là sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo (biến phụ thuộc) Các biến độc lập là các khía cạnh (nhó m nhân tố) sau:

XI: Chất lượng chung về đào tạo

XII:Chất lượng đời sống văn hóa - xã hội

XIII: Sự tự tin của SV với kiến thức chuyên mô n có được sau khóa học XI V: Cơ sở vật chất - trang thiết bị

Mô hình được thể hiện bằng sơ đồ như hình 2.4:

Hình 2.4: Mô hình các nhân tốảnh hưởng qua n trọng đến sự hài lòng của SV

Trường ĐH kinh tế TP.HCM Kết quả nghiê n cứu:

Kết quả phân tích nhân tố và kiể m định tha ng đo cho từng nhâ n tố được rút ra được trình bày trong bảng 2.1.

Chất lượng chung về

đào tạo

Sự tự tin của SV với kiến thức chuyên môn

có được sau khóa học

Chất lư ợng đời sống

văn hóa - xã hội

Cơ sở vật chất -

trang thiết bị

Bảng 2.1: Hệ số tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV Trường Kinh tế TP.HCM

Nhân tố Tên các nhân tố được rút ra từ mỗi thành phần Cronbach

Alpha

Thành phần Học tập và giảng dạy

X1 Kiến thức chuyên môn nhận được và kỹ năng chuyên môn được rèn luyện 0.81 X2 Kiến thức chuyên môn và phương pháp giảng dạy của giáo viên 0.80 X3 Môi trường tích cực và phát triển kỹ năng cho sáng tạo, nghiên cứu, ngoại ngữ

và làm việc tập thể, 0.71

X4 Sự quan tâm, sẵn lòng giúp đỡ, và hỗ trợ của giáo viên về nhiều mặt 0.73

Thành phần Đời sống văn hoá xã hội của sinh viên

X5 Phong trào Đoàn Thanh Niên, Hội Sinh Viên, và các hoạt động văn hoá xã hội 0.78 X6 Cơ hội giao lư u, kết bạn, vui chơi giải trí, theo đuổi nghệ thuật 0.76 X7 Môi trư ờng thân thiện, gần gũi, và thuận tiện cho đời sống 0.54

Thành phần Cơ sở vật chất, trang thiết bị

X8 Chất lượng cơ sở vật chất chính (giảng đường, thiết bị trong giảng đường, bàn

ghế, phương tiện giảng dạy hiện đại… ) 0.77

X9 Chất lượng CSVC phụ (phòng máy tính, phòng LAB, nơi tự học, phòng thể

dục, dụng cụ thể dục, môi trường cảnh quan…) 0.75

Thành phần Thư viện

X10 Chất lư ợng phục vụ của thư viện 0.84

Thành phần Hỗ trợ sinh viên - Dịch vụ sinh viên

X11 Hỗ trợ sinh viên học tập, nghiên cứu, tư vấn việc làm 0.82 X12 Quan tâm đến quyền lợi của sinh viên:hỗ trợ tín dụng,học phí, học bổng,

Nghiên cứu rút ra phương trình hồ i quy như sau:

Y= -0.050 + 0.302X1 + 0.293X9 + 0.192X2 + 0.134X3 + 0.132X5 + 0.124X8 + 0.108X10 + 0.082X4

Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp Stepwise và kết quả hệ số xác định R2 = 0,584.

Thống kê F trong k iểm định giả thiết đồng thời là 100,20 với Sig=0,000 (< 0,05) nên R2 thực sự có ý nghĩa trong tổng thể và cho thấy hà m hồi quy phù hợp với dữ liệu mẫu. Mô hình này giải thích được 58,4% sự thay đổi của biến phụ thuộc, 41,6% còn lại do các yếu tố ngoài mô hình giải thíc h.

Như vậy, sự hài lòng của SV Trường Kinh tế TP.HCM chịu ảnh hưởng của các nhâ n tố sau, thứ tự dưới đây sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ quan trọng:

 Kiến thức chuyên môn nhận được và kỹ năng chuyên mô n được rèn luyện;  Chất lượng cơ sở vật chất phụ (phòng máy tính, phòng LAB, nơi tự học, nơi tập

thể dục, dụng cụ thể dục, môi trường cảnh quan… );

 Kiến thức chuyên môn và phương pháp giảng dạy của giáo viê n;

 Môi trường tích cực và phát triển kỹ nă ng cho sáng tạo, nghiên cứu, ngoại ngữ và làm việc tập thể;

 Phong trào Đoàn thanh niê n, Hội sinh viên, và các hoạt động văn hoá xã hội của sinh viên;

 Chất lượng cơ sở vật chất chính (giảng đường, thiết bị trong giảng đường, bàn ghế, phương tiện giảng dạy hiệ n đại…);

 Chất lượng phục vụ của thư viện;

Sự hà i lòng theo các biến phân loại cho phép rút ra được các kết luận sau:

- Không có sự khác biệt về mức độ hài lò ng đối với chất lượng đào tạo theo giới tính và kết quả xếp loại học lực của sinh viê n.

- Không có sự khác nhau về mức độ hài lòng đối với chất lượng đào tạo giữa sinh viên có hộ khẩu hoặc KT3 ở TP.HCM với sinh viên các tỉnh, thành phố khác.

- Có sự khác biệt về mức độ hài lò ng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo theo khoa và chuyên ngành

Nghiê n cứu thứ 2:

Nghiên cứu “Sử dụng thang đo SERVPERE để đánh giá chất lượng đào tạo

đại học của ĐH An Giang”, được thực hiện bởi Th.s Nguyễn Thành Long, giảng viê n khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Trường ĐH An Giang.

Mục tiê u nghiên cứu:

– Kiểm định thang đo SERVPERE trong đo lường chất lượng dịch vụ đào tạo đại học.

– Xác định các yếu tố chất lượng trong dịch vụ đào tạo tác động đến sự hài lòng của sinh viên.

– Tìm hiểu sự phân bố khác biệt các thành phần chất lượng dịch vụ, sự hà i lòng của sinh viên theo một số biến nhân khẩu học.

Phạ m vi và đối tượng nghiê n cứu:

Phạm vi nghiê n cứu: Đối tượng của nghiên cứu này là sinh viê n nă m 2, năm 3 và nă m 4 của Trường ĐH An Giang.

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu điều tra sinh viên thuộc tất cả các khoa trong trường.

Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 4 năm 2006.

Phương pháp nghiê n cứu:

Nghiên cứu thu thập số liệ u sơ cấp từ việc điều tra sinh viê n thông qua thang đo SERVPERE.

Sự đo lường các biến trên được thực hiện với thang Likert 5 điểm qua việc trả lời từ hoàn toàn phản đối (1) đến hoàn toàn đồng ý (5) cho 4 biến sat_1 "bạn hài lòng với hoạt động giảng dạy của nhà trường", sat_2 "bạn hài lòng với hoạt động ngoài giảng dạy của nhà trường", sat_3 "bạn hài lòng với môi trường học tập và nghiê n cứu của nhà trường" và sat_4 "bạn cho rằng quyết định học tập tại trường của mình là đúng đắn". Tha ng đo được kiể m định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alp ha và khẳng định tính đơn hướng bằng phân tích nhân tố. Sau đó phân tích khác biệt bằng ANOVA, T – Test được dùng để kiể m định khác biệt sự hài lò ng theo các biến phân loạ i là khoa, năm học, học lực và giới tính.

Mô hình nghiê n cứu:

Dựa trên mô hình 5 thành phần của Parasuraman kết hợp với đặc thù nghiên cứu của dịch vụ đào tạo đại học, mô hình nghiên cứu chính thức của nghiê n cứu được đề xuất như hình 2.5

Hình 2.5 : Mô hình các nhâ n tốảnh hưởng quan trọng đến sự hài lòng của SV Trường ĐH An Giang

Kết quả nghiê n cứu:

Với kết quả phân tích Cronbach Alpha cho từng nhó m nhân tố, kết quả các nhâ n tố đựợc đo lường thông qua các quan sát đựơc liệt kê trong bảng 2.2.

Giảng viê n Nhân viên Cơ sở vật chất Tin cậy (nhà trường) Cảm thông (nhà trường) Sự hà i lòng của sinh viên

Bảng 2.2: Nhân tố và các biến quan s át ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV

Trường ĐH An Giang

Nhân tố Biến quan sát

Giảng viê n luôn hiểu rõ năng lực của Giảng viê n luôn hiểu rõ mong muốn cuả SV

Giảng viê n luôn sẵn sàng giúp đỡ SV trong học tập

Giảng viê n luôn tận tụy để SV tiếp thu được ở mức cao nhất Các đề nghị của SV luô n được Giảng viê n hồi đáp nha nh chóng Giảng viê n có kiến thức chuyê n môn vững chắc

Giả ng viê n có phương pháp giảng dạy tốt Giảng viê n có kỹ năng giảng dạy tốt

Giả ng viê n thường thể hiện sự quan tâm đến việc học của SV Giảng viê n

Giảng viê n luôn cho SV những lời khuyên hữu íc h Nhân viê n nhận ra chính xác yêu cầu của SV Nhân viê n giải quyết công việc đúng hạn Nhân viê n sẵn sàng giúp đỡ SV

Nhân viê n thực hiện nhanh chóng các yêu cầu của SV Nhân viê n luôn lịch sự, hòa nhã với SV

Nhân viê n

Nhân viê n luôn thông cảm, ân cần với SV

Phòng ốc học tập, thực hành, thí nghiệm kha ng trang Trang thiết bị dạy học của nhà trường hiện đại Cơ sở vật chất

Trang thiết bị của nhà trường phục vụ đắc lực cho học tập – giảng dạy Nhà trường thực hiện đúng tất cả cam kết trước SV

Thô ng tin cần thiết đến SV luôn chính xác Tin cậy

Thô ng tin cần thiết đến SV luôn kịp thời

Nhà trường luôn tìm hiểu tâ m tư, nguyện vọng của SV Cảm thông

Nhà trường quan tâm đến điều kiện sống và học tập của SV

Phân tích độ tin cậy cho kết quả là thang đo của nghiê n cứu được chấp nhận với các hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là 0,58; hệ số Cronbach Alp ha của các nhóm nhâ n tố đều lớn hơn 0,6 (đảm bảo độ tin cậy) và hệ số này sẽ giảm nếu loại bất kì biến nào. Tha ng đo chất lượng dịch vụ SERVPERF khi áp dụng c ho trường Đại học An Gia ng tuy vẫn còn giữ 5 thành phần về số lượng, nhưng có thay đổi về khái niệm ở hầu hết các thành phần. Dữ liệu cho thấy chất lượng dịch vụ đào tạo được đo lường theo đối tượng mà sinh viê n tiếp xúc : Cơ sở vật chất, giảng viên, Nhân viên, Nhà trường với sự Tin cậy và Cảm thông.

Bằng phuơng pháp hồi quy bội, nghiê n cứu cho kết quả 4 biến độc lập bao gồm: giảng viê n, cơ sở vật chất, tin cậy và cảm thông. Như vậy, phương trình hồi quy là:

Sự hài lòng = 0,46*(giả ng viê n) + 0,30*(cơ sở vật chất) + 0,145*(tin cậy) + 0,068*(cảm thô ng)

Phân tích hồi quy cho thấy có 4 biến độc lập đạt mức ý nghĩa 0,05 là giảng viên, cơ sở vật chất, tin cậy và cảm thông. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,532 nghĩa là 53,2 % phương sai của sự hài lòng được giải thích bằng bốn biến trên. Mức độ quan trọng của các nhâ n tố đến sự hài lòng chung được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: giảng viên, cơ sở vật chất, tin cậy và cảm thông.

Sự hà i lòng theo các biến phân loại cho phép rút ra được các kết luận sau:

– Có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo khoa giữa ba nhó m xếp theo thứ tự giảm dầ n như sau: (1) Khoa sư phạm, (2) Khoa Nông nghiệp - TNTN, (3) Khoa kỹ thuật - CNMT và khoa kinh tế - QTKD.

– Có sự khác nha u về mức độ hài lòng theo năm học xếp theo thứ tự giảm dần: Nă m II, nă m III, nă m IV.

– Không có sự khác nha u về mức độ hài lòng đối với chất lượng đào tạo theo xếp loại học tập và giới tính.

Nghiê n cứu thứ 3:

Nghiên cứu “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu s inh viê n của trường

đại học Bách Khoa TP.HCM” được thực hiện bởi GVC. ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (Khoa Quản lý Công nghiệp - Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM) & CN. Nguyễn Thị Thanh Thoản (Ban Đảm bảo Chất lượng - Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM)

Tổng quan về nghiên cứu:

Một đối tượng đánh giá chất lượng đào tạo rất toàn diện là các cựu sinh viên của nhà trường. Họ là những người đã hoàn tất quá trình sử dụng dịc h vụ đào tạo của nhà trường. Tức là họ đã có đủ cảm nhận về cả chất lượng chức năng và chất lượng kỹ thuật của một sản phẩm dịch vụ. Đó là cơ sở thực tiễn để nghiên cứu này được thực hiện.

Mục tiê u nghiên cứu:

– Khảo sát và đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu SV.

– Đề xuất một số kiến nghị để cải tiến chất lượng đào tạo cho trường ĐH Bách khoa TP.HCM.

Đối tượng và phạm vi nghiê n cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Đơn vị nghiên cứu của đề tài là cựu SV trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã tốt nghiệp và đã đi là m ít nhất là 6 tháng trở lên.

Cỡ mẫu: 479 cựu sinh viên.

Phạm vi nghiê n cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi cựu SV của 6 ngành đào tạo của nhà trường: Điện - Điện tử, Kỹ thuật xây dựng, công nghiệp hóa học, cơ khí, công nghệ thông tin, và quản lý công nghiệp.

Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 9 - 12/2005.

Mô hình nghiê n cứu:

Mô hình nghiê n cứu của đề tài được thể hiện trong hình 2.6:

Hình 2.6 : Mô hình đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu SV - Trường ĐH

Bách khoa TP.HCM

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài này là giúp cho nhà trường có cái nhìn tổng qua n về chất lượng đào tạo của nhà trường trong những nă m qua theo góc độ cựu sinh viên. Đồng thời, kết quả của đề tài này được xây dựng để là m tài liệu cho nhà trường trong

việc cải tiến chất lượng và xây dựng kế hoạch lấy ý kiến sinh viên.

Kết quả nghiê n cứu:

Nghiên cứu tập trung đánh giá mức độ hài lòng của cựu sinh viên trường ĐH Bách khoa TP. HCM thông qua giá trị Mean. Các quan sát của từng biến trong mô hình và kết quả đánh giá mức độ hài lòng của các biến đó được tóm tắt ngắn gọn trong bảng 2.3

Chương trình học

Đội ngũ giảng viên Cơ sở vật chất

Bảng 2.3: các nhâ n tố, biến quan s át và kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hình đánh giá chất lượng đào tạo của cựu SV - Trường ĐH Bách Khoa

TP.HCM

Biến Các quan s át Mean Std. Deviation

Kiến thức quản trị kinh doanh rất cần thiết 3.71 1.020 Đảm bảo đủ năng lực liên thông sau đại học 3.55 .857 Phù hợp của kiến thức chuyên môn với công việc 3.36 .908 Phương pháp kiể m tra theo năng lực và quá trình 3.35 .844 Đánh giá, kiểm tra sát với chương trình đào tạo 3.11 .849 Cấu trúc chương trình linh hoạt, thuận lợi 3.09 .956 Nội dung chương trình được cập nhật, đổi mới. 2.89 .929 Chương trình đào tạo sát với yêu cầu công việc 2.78 .881

C h ư ơ n g t r ìn h đ à o t o Phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành 2.64 .878

Mức độ hài lòng với chương trình đào tạo 3.28 .785

Vững kiến thức chuyê n môn 3.81 .759

Kinh nghiệm thực tế nhiều 3.34 .953

Dẫn dắt sinh viê n ứng dụng thực tế 3.00 .869

Một phần của tài liệu khảo sát và đo lường mức độ hài lòng của sinh viên khoa kinh tế - trường đại học nha trang về chất lượng khóa học đại học (Trang 25 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)