Bảng 2.3: Cơ cấu đội máy bay của Vietnam Airlines

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tiếp viên hàng không của Vietnam Airlines đến 2020 (Trang 34 - 37)

TT Chủng loại máy bay Số lượng (chiếc)

1 Boeing 777 08 2 Boeing 767 01 3 Airbus A320 10 4 Airbus A321 07 5 Fokker 70 02 6 ATR72 09

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng Ty Hàng Khơng Việt Nam 2005)

Số máy bay thuộc sở hữu của Vietnam Airlines đến nay 18 chiếc, chiếm tỷ lệ 49% (gồm 04 Boeing 777, 05 Airbus 321, 07 ATR 72 và 02 Fokker 70). Trong khi so sánh với các hãng hàng khơng trong khu vực tỷ lệ này từ 70%- 80% trong tổng số máy bay đang khai thác của doanh nghiệp, số máy bay cịn lại là đi thuê để phục vụ khai thác.

Tổng giá trị tồn bộ đội tày bay khoảng 700 triệu USD (bao gồm cả động cơ dự phịng, phụ tùng và khí tài máy bay), trong đĩ Vietnam Airlines chỉ sở hữu khoảng 150 triệu USD chưa đến 22%. Cho thấy tỉ lệ máy bay sở hữu thấp,

Boeing 767/777) là hạn chế lớn về năng lực kinh doanh và tài chính của Vietnam Airlines do chi phí thuê máy bay lớn (chiếm 37% trong khi đĩ các hãng hàng khơng trong khu vực chỉ chiếm 4-5% tổng chi phí)

Với mục tiêu xây dựng Vietnam Airlines trở thành hãng hàng khơng cĩ tầm cỡ, hiện đại, cĩ uy tín và bản sắc riêng trong khu vực, đáp ứng sự gia tăng của nhu cầu vận tải hàng khơng, Vietnam Airlines đã chuẩn bị một kế hoạch đầu tư tồn diện trong đĩ đặc biệt chú trọng tới cơng tác phát triển đội máy bay hiện đại theo nhiều dịng cơng nghệ. Chính vì vậy, mới đây Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch phát triển đội máy bay của Tổng Cơng Ty Hàng Khơng Việt Nam đến năm 2010 với một đội máy bay thuộc hàng trẻ nhất trong khu vực gồm 75 máy bay các loại theo thơng báo 80/TB-VPCP ngày 15/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm: ƒ Vietnam Airlines: - 24 tầøm ngắn trung (150 ghế) - 10 tầm trung (250 ghế) - 4 tầm trung xa (330 ghế) - 9 tầm xa (330 ghế)

- 03 máy bay chuyên chở hàng hố ƒ VASCO:

- 13 chiếc dưới 70 chỗ - 3 chiếc chuyên dụng - 2 chiếc chở hàng

Ta thấy rằng, Vietnam Airlines đã cĩ nhiều hình thức và biện pháp nhằm nâng cao số lượng và hiện đại hĩa đội máy bay. Tuy nhiên, về trình độ cơng nghệ đội máy bay cịn một số hạn chế so với các hãng trong khu vực, đội máy

như tầm bay (tầm bay tối đa là 12 giờ so với các hãng khác trong khu vực là 14-16 giờ).

Với qui mơ và tài sản như trên, Vietnam Airlines cịn bị động trong kinh doanh, khả năng cạnh tranh với các hãng hàng khơng trong khu vực chưa cao, do phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh tiền thuê tài sản cũng như tiền trả lãi vay, khoảng 37% trong tổng chi phí- áp dụng cho những dự án vay tín dụng thuê máy bay. (Biểu giá tham khảo thuê mua máy bay trong phụ lục 2).

2.2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo khai thác bảo dưỡng

Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo khai thác bảo dưỡng của doanh nghiệp vận tải hàng khơng cần đảm bảo duy trì việc tổ chức khai thác cĩ tính độc lập cao, đĩng gĩp tích cực vào quá trình giảm chi phí, chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí dịch vụ vận tải hàng khơng, tập trung chủ yếu ở khối kỹ thuật (xí nghiệp máy bay A75, A76) và khối dịch vụ khai thác mặt đất, riêng đối với khai thác dịch vụ hàng hố thì hệ thống kho vận và trang thiết bị phục vụ trong khu vực kho (hàng xuất và hàng nhập) cũng như các trang thiết bị phục vụ hàng hố ngồi sân đỗ là hết sức quan trọng, địi hỏi phải luơn được bảo trì bảo dưỡng nhằm khai thác tối đa cơng suất của máy mĩc thiết bị và cơng suất khai thác của các kho bãi, hệ thống này tập trung chủ yếu ở các sân bay quốc tế như: Tân Sơn Nhất, Nội Bài và Đà Nẵng.

Tuy nhiên, hệ thống kho bãi chỉ đảm bảo với những tiêu chuẩn thấp, chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế, hiện chỉ cĩ kho hàng TCS tại sân bay Tân Sơn Nhất là tương đối hiện đại tạm đáp ứng một số điều kiện lưu giữ hàng hố theo tiêu chuẩn quốc tế, cịn đa phần hệ thống kho vận tại sân bay quốc tế Đà Nẵng và Nội Bài cũng như các khoa bãi tại các sân bay địa phương đều xây dựng tạm bợ, với qui mơ nhỏ lẻ. Ngồi ra lượng trang thiết bị phục vụ tại các kho

chưa đồng bộ, cịn thiếu về số lượng, với những chủng loại thiết bị đã lạc hậu gây nên tình trạng hư hỏng hệ thống thùng mâm (ULD) dùng để lưu chuyển hàng hố, làm hư hỏng, mất mát và thất lạc hàng hố, làm chậm trễ các chuyến bay là hiện tượng thường xuyên xảy ra trong khai thác.

2.2.4. Nguồn nhân lực :

Là một ngành dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực sử dụng cơng nghệ tiên tiến, nguồn nhân lực địi hỏi khơng lớn về số lượng, song yêu cầu về chất lượng tương đối cao so với mặt bằng chung của xã hội. Phản ánh nguồn lực này thơng qua hệ thống tiền lương, tính ổn định, linh hoạt của tổ chức và cơng tác đào tạo huấn luyện của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tiếp viên hàng không của Vietnam Airlines đến 2020 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)