Nghiên cứu các giải pháp xử lý nền đất yếu
2.2.5. Khả năng chịu tải giới hạn của nhóm cọc vật liệu rờ
Phương pháp chung dự tính khả năng chịu tải giới hạn của nhóm cọc vật liệu rời đều cho rằng góc ma sát trong của đất dính xung quanh cọc và lực dính trong cọc vật liệu rời là không đáng kể, hơn nữa cường độ của cọc vật liệu rời và của đất dính đều được phát huy đầy đủ. Nhóm cọc cũng xem như được chất tải bởi móng cứng. Nếu xem ứng suất giới hạn qult và ứng suất ngang σ3 là ứng suất chính thì điều kiện cân bằng của nêm là:
qult= σ3 *tg2β +2*Ctb*tgβ (2.10) Trong đó: σ3 = c B tg C * 2 2 * * + β γ β = 45+àtb/2 àtb =tg−1(às*as*tgϕs) Ctb= (1-as)*C Trong đó:
γc: Là trọng lượng riêng bão hoà hoặc trọng lượng riêng ẩm của đất dính.
B: Chiều rộng móng.
β: Góc nghiêng mặt trượt.
C: Độ bền cắt không thoát nước trong phạm vi đất dính không có cốt. ϕs: Góc ma sát trong của vật liệu rờị
ϕtb: Góc ma sát trong của đất hỗn hợp.
Ctb: Lực dính của đất hỗn hợp trên bề mặt trượt.
Phương pháp giải quyết ở trên chưa xét đến sự phá hoại do phình ra bên cục bộ của từng cọc đơn. Chính vì vậy phương pháp chỉ áp dụng cho những loại đất dính rắn chắc, có cường độ không thoát nước lớn hơn 30ữ 40KN/m2. Tuy nhiên phương pháp này tiện lợi để xác định gần đúng các hiệu quả tương đối đến các biến số thiết
kế khả năng chịu tải giới hạn như: Đường kính và khoảng cách cọc, sự tăng cường độ cắt do cố kết và góc ma sát trong.
Đối với đất sét yếu và rất yếu, khả năng chịu tải của nhóm cọc được dự tính bằng khả năng chịu tải của cọc đơn trong nhóm cọc nhân với số cọc. Khả năng chịu tải giới hạn của cọc đơn trong trường hợp này được biểu thị như sau:
qult= C*N'
c; (2.11)
ở đây: N'
c là hệ số khả năng chịu lực tổ hợp đối với cọc vật liệu rời lấy trong phạm vi 18ữ22.