Định nghĩa:

Một phần của tài liệu toán nâng cao và lí thuyết (Trang 58 - 60)

III. Tiến trình:

1. Định nghĩa:

∆ABC cân tại A ⇔ AB = AC

2.Tính chất:

∆ABC cân tại A ⇔ B Cà =à

II. Bài tập: Bài tập 1:

Trong các tam giác trong hình sau, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao?

Các tam giác cân có trong hình: ∆ABD cân tại A; ∆ACE cân tại E. ∆KOM cân tại M; ∆PON cân tại N. ∆MNO cân tại O; ∆KOP cân tại O.

Bài tập 2:

a. Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 500.

học?

⇒ HS hoạt động nhóm bài tập 2. ⇒ GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa góc ở đỉnh và góc ở đáy.

HS đọc đầu bài, ghi GT - KL; vẽ hình.

? Dự đoán gì về ABDã ACEã ? ? Hãy chứng minh dự đoán trên?

⇒ HS lên bảng trình bày, dới lớp làm vào vở.

? Có dự đoán gì về IBC?

⇒ HS hoạt động nhóm phần b.

Đại diện một HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở. góc ở đáy bằng 500. Giải a. 650 b. 800. Bài tập 3:

Cho tam giác ABC cân A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.

a. So sánh ABDã và ACEã

b. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?

Chứng minh a. Xét ∆ABD và ∆ACE có: AB = AC (gt) AD = AE (gt) à Achung.

Vậy ∆ABD = ∆ACE (c.g.c).

⇒ ABDã = ACEã (hai góc tơng ứng) b. Vì ∆ABC cân tại A nên: ABCã = ACBã Lại có: ABDã = ACEã (theo a)

⇒ ABCã - ABDã =ACBã -ACEã Hay IBCã =ICBã .

⇒∆IBC cân tại I.

3. Củng cố:

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT.

Một phần của tài liệu toán nâng cao và lí thuyết (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w