Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:

Một phần của tài liệu toán nâng cao và lí thuyết (Trang 41 - 42)

C. Bài mới: I Lý thuyết

3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:

∆ABC = ∆A’B’C’ nếu:

AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ Aˆ = Aˆ'; Bˆ = Bˆ' ; Cˆ = Cˆ'

II. Bài tập:

Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:

Bài tập 2: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈BC). a, Tìm các cặp góc phụ nhau. b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau. Giải a, Các góc phụ nhau là: ….. b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……

Bài tập 3: Cho ∆ABC có Bà = 700; Cà = 300. Kẻ AH vuông góc với BC.

a, TínhHAB; HACã ã

b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính

ã ã

ADC; ADB.

Bài tập 4: Cho ∆ABC = ∆DEF.

a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống (…)

∆ABC = ∆….. ∆ABC = ∆…...

AB = …… Cà = …..

b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm.

Bài tập 5: Cho ∆ABC = ∆PQR.

a, Tìm cạnh tơng ứng với cạnh BC. Tìm góc t- ơng ứng với góc R.

b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.

D. Củng cố:

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.

E. H ớng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

- Ôn lại trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. ---

Tiết 21: Trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

I. Mục tiêu:

- Ôn luyện trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. - Trờng hợp cạnh - cạnh - cạnh.

- Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trờng hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau

III. Cách thức tiến hành :

-Dạy học đặt và giải quyết vấn đề -Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ .

IV . Tiến trình dạy học :A . ổn định tổ chức : A . ổn định tổ chức :

KT sĩ số : 7A 7B: 7C:

Một phần của tài liệu toán nâng cao và lí thuyết (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w