7. Bố cục của luận văn
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚ CỞ
VĨNH PHÚC (TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2006 ).
2.3.1. Kết quả đạt được.
- Công tác lập dự toán ngân sách nhà nƣớc của tỉnh nhìn chung đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ bản, đã bám sát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo đúng tinh thần mà Đại hội Đảng bộ tỉnh đã đề ra, đáp ứng đƣợc các
Formatted: Dutch (Netherlands)
yêu cầu hợp tác liên tỉnh và khuôn khổ chung của Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của toàn quốc. Kế hoạch ngân sách tỉnh đảm bảo thực hiện đầy đủ và đúng đắn các quan điểm của chính sách tài chính Quốc gia trong từng thời kỳ và quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc, đảm bảo chức năng nhiệm vụ quyền hạn của địa phƣơng, đơn vị trong quá trình xây dựng dự toán ngân sách nhà nƣớc, đảm bảo về thời gian, nguyên tắc, nội dung…theo quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn Luật. Việc lập dự toán ngân sách nhà nƣớc đã dựa trên nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh, các khoản thu dựa trên sự tăng trƣởng kinh tế, các chỉ tiêu liên quan, nhiệm vụ chi căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong năm kế hoạch, tình hình thực hiện ngân sách của các năm trƣớc, đặc biệt là của năm báo cáo, dựa trên các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu chi tài chính của Nhà nƣớc. Chất lƣợng dự toán ngân sách đã đƣợc nâng lên một bƣớc quan trọng, huy động tốt hơn nguồn lực tài chính, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh, quốc phòng, đảm bảo tính phát triển ổn định bền vững nền tài chính ngân sách địa phƣơng.
- Công tác thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc luôn luôn sử dụng các biện pháp thích hợp để đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời; Các biện pháp thu đã đƣợc áp dụng một cách linh hoạt và mềm dẻo phù hợp với diễn biến khách quan của quá trình sản xuất kinh doanh ở từng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên cơ sở tuân thủ các Luật thuế đã ban hành và quy định của nhà nƣớc để phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Công tác thu thuế đã luôn ý thức hạn chế tối đa các thủ tục hành chính rƣờm rà gây cản trở cho quá trình sản xuất kinh doanh; tối thiểu hoá các chi phí phát sinh do quá trình thực hiện các biện pháp quản lý thu thuế từ phía ngƣời nộp thuế cũng nhƣ cơ quan thu thuế bằng việc xây dựng quy trình thu thuế đơn giản.
Formatted: Dutch (Netherlands)
- Công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc đã chú ý đến việc phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế, thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh để có chính sách, chế độ, biện pháp chỉ đạo thu thích hợp để không gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Công tác quản lý tiền thu thuế có rất nhiều cố gắng, đảm bảo đúng nguyên tắc chế độ thu nộp tiền và các khoản thu khác đầy đủ kịp thời vào Kho bạc nhà nƣớc. Nắm chắc các nguồn thu và các quy định của nhà nƣớc có thể làm thay đổi nguồn thu để có thể lập dự toán thu một cách sát thực tế, duy trì chế độ báo cáo kịp thời theo quy định của ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh. Công tác tính thuế và thống kê đã đƣợc thực hiện đúng quy trình của ngành đã đề ra, nắm chắc tình hình nộp thuế, tồn đọng thuế để báo cáo kịp thời với lãnh đạo. Thực hiện chế độ hoàn thuế, miễn, giảm thuế đúng quy trình và theo đúng quy định của nhà nƣớc.
- Công tác quản lý thu, hạch toán các khoản thu ngân sách nhà nƣớc, kiểm tra, kiểm soát chấp hành thu ngân sách nhà nƣớc đảm bảo đầy đủ kịp thời, các văn bản quy định về chế độ, định mức chi ngân sách, công tác kiểm soát chi của cơ quan Kho bạc nhà nƣớc đƣợc thực hiện thuận lợi. Tình hình sử dụng nguồn tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi so dự toán đúng chế độ quy định đạt hiệu quả.
- Để thống nhất quản lý nhà nƣớc về phí và lệ phí trong toàn tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và để phát huy quyền tự chủ của các cấp, các ngành trong công tác quản lý thu chi tài chính, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã xây dựng đề án thu phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn và ban hành chế độ thu phí, lệ phí đúng quy định (Hội đồng nhân dân đã ban hành nghị quyết số 15/2003/NQ-HĐ ngày 4/8/2003 về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng các loại phí thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân trên địa bàn tỉnh).
Formatted: Dutch (Netherlands)
- Về chi đầu tƣ xây dựng cơ bản: Từ năm 2004 đến năm 2006, nguồn vƣợt thƣởng thu ngân sách năm sau cao hơn năm trƣớc, có năm lên trăm tỷ đồng do đó nguồn ngân sách tỉnh đƣợc hƣởng tƣơng đối lớn, chủ động trong điều hành ngân sách tỉnh, nguồn chi cho đầu tƣ xây dựng cơ bản tập trung khá cao chiếm từ 30%-40% tổng chi ngân sách. Việc thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đã đảm bảo đúng kế hoạch, đúng mục đích, đúng kế hoạch thông qua chế độ cấp vốn đầu tƣ trực tiếp cho công trình, từng dự án. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc kế hoạch hoá và đƣợc cấp trực tiếp cho mỗi chủ đầu tƣ để xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa lớn và quá trình chi phí tiền vốn đƣợc thực hiện dƣới sự kiểm tra của Kho bạc nhà nƣớc nhằm đảm bảo sử dụng đúng mục đích và hợp lý vốn đầu tƣ. Việc cấp phát vốn đầu tƣ đã đƣợc thực hiện theo đúng mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch, trong phạm vi dự toán đƣợc duyệt.
- Về chi thƣờng xuyên: Kế hoạch chi thƣờng xuyên là một bộ phận quan trọng của kế hoạch chi ngân sách của tỉnh do đó khi lập kế hoạch chi thƣờng xuyên, tỉnh đã căn cứ vào chủ trƣơng của Nhà nƣớc về duy trì, phát triển các hoạt động thuộc bộ máy quản lý nhà nƣớc, các hoạt động sự nghiệp, hoạt động quốc phòng an ninh và các hoạt động xã hội khác trong từng giai đoạn nhất định. Căn cứ vào quyết định 139/2003/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách năm 2004, căn cứ khả năng tài chính ngân sách và đặc điểm tình hình ở địa phƣơng, Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành quyết định định mức phân bổ ngân sách để làm căn cứ xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách địa phƣơng năm 2004-2006. Trong việc chi cho các sự nghiệp y tế, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dục, chi đào tạo, sự nghiệp quốc phòng, sự nghiệp an ninh…đã quy định định mức phân bổ cho cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo đơn vị đồng/ngƣời dân/năm. Định mức phân bổ ngân sách chi thƣờng xuyên
Formatted: Dutch (Netherlands)
cho đơn vị trực thuộc và các huyện thị đƣợc ổn định từ năm 2004 đến năm 2006. Về chi quản lý hành chính nhà nƣớc, Đảng, đoàn thể, đơn vị sự nghiệp đã phân bổ tuỳ theo số lƣợng biên chế trong cơ quan, tùy theo từng cấp tỉnh, cấp huyện thị và đơn vị sự nghiệp, có tính đến hệ số cho các cán bộ công tác ở các huyện miền núi, cụ thể là đối với cơ quan cấp tỉnh có số biên chế dƣới 20 ngƣời đƣợc phân bổ mức là 25 triệu đồng/biên chế/năm. Đối với cơ quan cấp tỉnh có từ 20 biên chế đến dƣới 30 biên chế đƣợc phân bổ với mức là 24 triệu đồng/biên chế/năm, từ 30 biên chế đến dƣới 40 biên chế là 23 triệu đồng/biên chế/năm. Các cơ quan hành chính cấp tỉnh có từ trên 40 biên chế sẽ đƣợc phân bổ mức 22 triệu đồng/biên chế/năm. Điều này đã giúp các đơn vị có kế hoạch chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, phân bổ định mức cụ thể cho từng cán bộ công chức đƣợc hƣởng tránh tình trạng sử dụng lãng phí tài sản công. Đối với các cơ quan hành chính cấp huyện thị đƣợc hƣởng mức phân bổ là 23 triệu đồng/biên chế/năm, riêng đối với các huyện miền núi, do điều kiện làm việc không thuận lợi do đó cán bộ công chức đƣợc hƣởng hệ số 1.1 so với định mức phân bổ ở đồng bằng, đƣợc hƣởng 25 triệu đồng/biên chế/năm. Đối với các đơn vị sự nghiệp việc phân bổ định mức cũng tƣơng tự đó là các đơn vị sự nghiệp có từ 10 biên chế trở xuống mức phân bổ là 22 triệu đồng/biên chế/năm, từ trên 10 biên chế đến 20 biên chế mức phân bổ là 20 triệu đồng/biên chế/năm. Mức phân bổ giảm dần đối với các đơn vị có nhiều biên chế, mức phân bổ 19 triệu đồng/biên chế/năm đối với đơn vị có từ trên 20 biên chế đến 30 biên chế, từ trên 30 biên chế trở lên mức phân bổ là 18 triệu đồng/biên chế/năm.
Định mức trên đã bao gồm tiền lƣơng, có tính chất lƣơng, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khác theo quy định của pháp luật trích theo lƣơng, chi nghiệp vụ, tiếp khách và các khoản mua sắm, sửa chữa thƣờng xuyên. Chi thƣờng xuyên khác định mức phân bổ
Formatted: Dutch (Netherlands)
cho cấp huyện dựa trên số đơn vị hành chính trong huyện, cấp xã tính bình quân, có ƣu tiên cho huyện, xã miền núi.
- Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp đã đảm bảo theo đúng nguyên tắc:
+ Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối với từng lĩnh vực và đặc điểm kinh tế, địa lý dân cƣ của từng vùng và trình độ quản lý của địa phƣơng.
+ Đảm bảo phân cấp nguồn thu của ngân sách xã, phƣờng, thị trấn đƣợc hƣởng 70% các khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất; thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; lệ phí trƣớc bạ, nhà đất.
+ Phân cấp nguồn thu cho ngân sách huyện, thị xã: 50% khoản thu lệ phí trƣớc bạ (không kể lệ phí trƣớc bạ nhà đất).
+ Phân cấp cho ngân sách thị xã nhiệm vụ chi đầu tƣ xây dựng các trƣờng phổ thông quốc lập, hoạt động của công ty quản lý dịch vụ môi trƣờng đô thị (điện chiếu sáng, cây xanh, cấp thoát nƣớc, vệ sinh đô thị…), và các công trình phúc lợi công cộng khác theo điều 34 Luật ngân sách nhà nƣớc [20].
- Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2002 đã phân công, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho từng cấp rất phù hợp, tạo hành lang pháp lý quan trọng để tăng cƣờng công tác quản lý, điều hành và giám sát của các cơ quan Trung ƣơng, từng cấp chính quyền địa phƣơng, tạo sự chủ động, tích cực trong quản lý và điều hành ngân sách hiệu quả. Căn cứ vào nhiệm vụ thu chi ngân sách đƣợc cấp trên giao và tình hình thực tế tại địa phƣơng. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp Chính quyền địa phƣơng đã thực hiện tốt nhiệm vụ quyền hạn đƣợc phân công, phân cấp:
+ Hội đồng nhân dân các cấp đã quyết định dự toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn, dự toán thu ngân sách cấp mình, phân cấp nguồn thu,
Formatted: Dutch (Netherlands)
nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách. Quyết định phân bổ dự toán về tổng mức và từng lĩnh vực, dự toán chi ngân sách từng cơ quan, đơn vị theo từng lĩnh vực, mức bổ sung cho ngân sách cấp dƣới, gồm cả bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu, đồng thời quyết định các chủ trƣơng, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách, giám sát việc thực hiện ngân sách đã đƣợc Hội đồng nhân quyết định.
+ Uỷ ban nhân dân các cấp đã thực hiện tốt các nhiệm vụ quyền hạn nhƣ: Lập dự toán ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ ngân sách cấp mình theo các chỉ tiêu, các quy định, lập quyết toán ngân sách cấp mình trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính nhà nƣớc và cơ quan tài chính cấp trên, kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dƣới về tài chính ngân sách, căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân quyết định giao nhiệm vụ thu chi cho từng cơ quan đơn vị trực thuộc, nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung cho ngân sách cấp dƣới và tỷ lệ % phân chia giữa các cấp ngân sách đối với các khoản thu phân chia, quy định nguyên tắc và bố trí chỉ đạo thƣc hiện dự toán ngân sách đối với một số lĩnh vực chi đƣợc Hội đồng nhân dân quyết định.
+ Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách đã triển khai tốt việc lập, thực hiện dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý, thực hiện phân bổ dự toán ngân sách đƣợc cấp thẩm quyền giao cho các đơn vị trực thuộc, chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán thống kê, báo cáo, quyết toán ngân sách và công khai ngân sách, quản lý và điều hành sử dụng ngân sách đảm bảo tiết kiệm, chi tiêu theo chế độ quy định hiện hành, thực hiện tốt đăng ký nhu cầu chi quỹ tại Kho bạc nhà nƣớc và cơ quan tài chính cùng cấp.
- Tình hình thực hiện công khai tài chính ngân sách theo chế độ quy định đã thực hiện Quyết định số 225/1998/QĐ-TTg ngày 20/11/1998 và Quyết định 182/2001/QĐ-TTg ngày 20/11/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về
Formatted: Dutch (Netherlands)
việc sửa đổi, bổ sung quy chế công khai tài chính đối với ngân sách nhà nƣớc các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách, các doanh nghiệp nhà nƣớc và các quỹ có nguồn thu từ các khoản đóng góp của nhân dân. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ đạo và triển khai thực hiện công khai ngân sách đảm bảo theo đúng các trình tự thủ tục, công khai đầy đủ các nội dung, bằng nhiều hình thức và đảm bảo thời gian quy định theo nội dung thông tƣ số 01/2002/TT-BTC ngày 08/01/2002 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn quy chế công khai tài chính về ngân sách nhà nƣớc. Năm 2005 thực hiện theo Nghị định 192/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tƣ hƣớng dẫn số 03/TT-BTC của Bộ Tài chính. Để quy chế công khai tài chính ngân sách nhà nƣớc đƣợc thực hiện một cách đồng bộ ở từng cấp ngân sách, từng đơn vị dự toán, từng doanh nghiệp của địa phƣơng tỉnh đã có các biện pháp nhƣ tuyên truyền sâu rộng tới các cơ quan đơn vị trực thuộc và các tầng lớp nhân dân trong toàn tỉnh, nắm vững các nội dung điều khoản của Luật ngân sách nhà nƣớc, tăng cƣờng công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát và đôn đốc thực hiện công tác công khai tài chính của các cấp ngân sách, yêu cầu các đơn vị thực hiện tốt chế độ thông tin báo cáo theo quy định…Công tác công khai tài chính ở tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣợc thực hiện và đạt hiệu quả thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
+ Các cấp ngân sách địa phƣơng từ ngân sách tỉnh, ngân sách huyện (thị) đến cấp ngân sách xã, phƣờng, thị trấn, các đơn vị dự toán trực thuộc các cấp ngân sách, các đơn vị doanh nghiệp đều đã thực hiện đƣợc công tác công khai tài chính.
+ Công tác công khai tài chính đã cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin tài chính, công khai phù hợp với từng đối tƣợng tiếp nhận thông tin, thông qua các hình thức nhƣ phát hành ấn phẩm, báo cáo trực tiếp tại các kỳ họp thƣờng niên của Hội đồng nhân dân, hội nghị hành chính hàng năm
Formatted: Dutch (Netherlands)
của các cấp chính quyền địa phƣơng, thông báo bằng văn bản, cung cấp thông tin trên mạng.