2.1. Đối với nhà trường THPT:
2.1.1. Ban giám hiệu nhà trƣờng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra đánh giá và động viên, khuyến khích việc tổ chức thực hiện GDHN trong trƣờng của giáo viên và HS. Chính vì vậy, ban giám hiệu phải có sự quan tâm đúng mức đối với GDHN nhƣ là đối với các mặt giáo dục khác, phải coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học, là một chỉ tiêu quan trọng của công tác thi đua, khen thƣởng không chỉ đối với giáo viên mà cả với HS.
109
Tổ chức, liên hệ với các trung tâm kĩ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp để đƣa giáo viên đi tập huấn định kì về công tác hƣớng nghiệp. Theo dõi và chỉ đạo sát sao việc tổ chức, thực hiện GDHN thƣờng xuyên theo qui đ ịnh của Bộ Giáo dục và đào tạo đối với mỗi giáo viên đã đƣợc giao nhiệm vụ, quan tâm đầu tƣ trang bị cơ sở vật chất phục vụ công tác hƣớng nghiệp, tăng cƣờng việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá tại các cơ sở sản xuất cho HS, tăng thêm sự ƣu đãi vật chất cho giáo viên phụ trách công tác hƣớng nghiệp...
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc lập hồ sơ hƣớng nghiệp cho mỗi HS ngay từ khi các em bắt đầu vào học lớp 10, lập những kế hoạch cụ thể về việc phối kết hợp giáo dục hƣớng nghiệp cho HS giữa nhà trƣờng, gia đình và các tổ chức xã hội, các cơ sở sản xuất. Nhà trƣờng phải đảm bảo để HS có thể dễ dàng tiếp cận và tìm kiếm những thông tin cập nhật về các lĩnh vực nghề nghiệp trong XH cũng nhƣ về mỗi nghề cụ thể.
2.1.2. Trong nhà trƣờng THPT, GDHN cho HS là trách nhiệm của tất cả các giáo viên chứ không phải của riêng giáo viên phụ trách hƣớng nghiệp, mỗi giáo viên đều phải có ý thức định hƣớng nghề nghiệp cho HS thông qua chính môn học, bài học mà mình phụ trách. Đổi mới nhận thức và tƣ duy về GDHN, đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động hƣớng nghiệp theo hƣớng đa dạng hoá và tích cực hoá hoạt động của HS, nhằm hình thành nhu cầu đƣợc hƣớng nghiệp ở mỗi HS, thu hút HS tham gia một cách tự giác. Giáo viên phụ trách hƣớng nghiệp phải kết hợp với giáo viên các bộ môn để xây dựng các bản họa đồ nghề nghiệp chi tiết cho HS tham khảo trong quá trình chọn nghề.
2.2. Đối với gia đình HS:
Gia đình có ảnh hƣởng rất lớn đến việc lựa chọn nghề nghiệp của HS, cha mẹ và ngƣời thân trong gia đình trƣớc hết cần phải có một quan niệm, một cách nhìn đúng đắn, phù hợp về nghề nghiệp và việc làm trong xã hội hiện đại. Phải có sự hiểu biết về nhu cầu, hứng thú, sở thích, năng lực... của con em mình, đồng thời cũng cần phải có những hiểu biết nhất định về các ngành nghề trong xã hội, những đặc trƣng và yêu cầu của mỗi nghề, nhu cầu của xã hội đối với mỗi nghề...Trên cơ sở đó để tham mƣu, định hƣớng cho con em mình lựa chọn đƣợc nghề nghiệp phù hợp.
110
DANH MỤC
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trần Đình Chiến (2008), Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12. Tạp chí giáo dục (Số 200, kì 2,
111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. X.Ia Batƣsep, X.A Sapôrinxki, (1982), cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, Nxb
Công nhân kĩ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Bích, (1979), Nghiên cứu động cơ chọn nghề của thanh niên
Luận án tiến sĩ tâm lý học, Hà Nội.
4. Bộ giáo dục và đào tạo, (2006), Giáo trình kinh tế Chính trị Mác - Lênin, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, (2002), Nxb giáo dục, Hà Nội. 6. Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội 2004 - 2010
7. N.K Crupxkaia, (1965), Về công tác hướng nghiệp cho học sinh (Tuyển tập các bài báo, nhà xuất bản giáo dục Liên Xô.
8. Phạm Tất Dong, Đặng Danh ánh, Nguyễn Thế Trƣờng, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang, (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
9. Phạm Tất Dong, Nguyễn Nhƣ ất, (2000), Sự lựa chọn cho tương lai (tƣ vấn
hƣớng nghiệp), Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
10. Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ, Nguyễn Minh An, (1987), Giáo trình công tác
hướng nghiệp trong trường phổ thông, Bộ Giáo dục, Hà Nội.
11. Phạm Tất Dong, (1996), Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nghiên cứu giáo dục số 6/1996
12. Quang Dƣơng, (2004), Tư vấn hướng nghiệp, Nxb trẻ, Thành phố HCM.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Phạm Thị Đức (2002), Những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự định hướng trong việc học tập, chọn nghề ở học sinh THPT, tạp chí giáo dục, Hà Nội.
112 16. J. H Fitcher, 1973, Xã hội học
17. Phạm Minh Hạc, (1999), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc, (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kì CNH - HĐH, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đoàn Đức Hiếu, (2000), Sự phát triển của cá nhân trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Hộ, (1998), Cơ sở phát triển của công tác hướng nghiệp trong
trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Hộ, (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy Kĩ thuật trong trường THPT, Nxb giáo dục, Hà Nội.
23. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb giáo dục, Hà Nội.
24. Bùi Văn Huệ, (1996), Tâm lý học, Nxb Đại học QG Hà Nội, Hà Nội.
25. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, (2004), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
THPT với việc phát triển nguồn nhân lực, tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2006), Thực trạng thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài
KH&CN cấp bộ, Thái Nguyên.
27. Iger Bushmarin, (1964), “Trí tuệ hóa lao động ở các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng” - Con người và nguồn lực con người trong phát triển.
28. L.A Iôvaisa, (1983), Những vấn đề hướng nghiệp cho học sinh, Nxb giáo dục Liên Xô.
29. E.A Klimốp, Lựa chọn nghề như thế nào. M. 1975
30. Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền, (2000), Để nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trong tình hình mới, Tạp chí giáo dục, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền, Bùi Văn Xuân, (2004), Một số vấn đề về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
113
32. Phạm Nguyệt Lãng, (1991), Tìm hiểu động cơ chọn nghề của học sinh THPT,
nghiên cứu giáo dục số 5/1991.
33. Hà Trọng Nghĩa, (1999), Nhân lực trẻ, đào tạo và triển vọng, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
34. Lê Hữu Nghĩa, (1998), Toàn cầu hóa: Những vấn đề chính trị - xã hội. Tạp chí nghiên cứu lí luận số 22 tháng 11/1998.
35. Nghị quyết hội nghị lần thứ II, BCH TW Đảng khóa VIII.
36. Hoàng Phê (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 37. Triệu Thị Phƣơng, (1991), Một số đặc điểm hứng thú và ý định nghề nghiệp
của học sinh PTCS, Nghiên cứu giáo dục số 5/1991.
38. K.K. Platônốp, (1996), Năng lực nghề nghiệp và định hướng nghề - Kiép. 39. K.K.Platônốp, (1978), Hướng nghiệp cho tuổi trẻ. Nxb ĐH Liên Xô.
40. A.V. Pêtrôpski (chủ biên), (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
41. Trần Quế, (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 42. Lê Văn Sang, (1994), Các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới, Nxb thống
kê, Hà Nội.
43. Nguyễn Viết Sự, (2005), Đổi mới tư duy phát triển giáo dục ngề nghiệp theo định hướng thị trường lao động. Tạp chí giáo dục, Hà Nội
44. Tập thể cán bộ giảng dạy, (2002), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,
Khoa TL - GD, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên
45. Trần Quốc Thành, (2002), Định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh lớp 12
THPT một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí tâm lý học, Hà nội.
46. Phạm Huy Thụ, Phạm Tất Dong, Nguyễn Thế Trƣờng, (1982), Sinh hoạt hướng nghiệp của học sinh THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
47. Trần Hữu Thực, (1997), Cẩm nang hướng dẫn tìm nghề, tìm việc, Nxb Thống
114
48. Trần Văn Tùng, Lê ái Luận, (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế
giới và thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Từ điển bách khoa điện tử: Wikipedia
50. Vũ Hồng Tiến (chủ biên), (2002), Một số vấn đề kinh tế - xã hội trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
51. Nguyễn Thanh, (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
52. Phạm Quốc Trụ, (Bộ ngoại giao - Vụ hợp tác kinh tế đa phƣơng), (2002), Việt Nam hội nhập Kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa, vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Nguyễn Quang Uẩn, (và các cộng sự), (1995), Giá trị, định hướng giá trị - Nhân cách và giáo dục giá trị, Đề tài KX 07 - 04, Hà Nội.
54. Nguyễn Quan Uẩn, (chủ biên), (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội.
55. Viện thông tin KH - KTTW, (1990), Bàn về chiến lược con người, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
56. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội.
57. Viện thông tin khoa học xã hội, (1992), Lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trường, Hà Nội.
58. Vụ công tác lập pháp, (2005), Luật giáo dục 2005, Nxb tƣ pháp, Hà Nội
59. Nguyễn Nhƣ ý, (chủ biên), (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hoá thông
tin, Hà Nội.
60. Nghị quyết hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt nam khoá VIII.
61. http://www.dddn.com.vn/15335cat136/Lua-chon-nghe-nghiep-theo-cach-
nao.htm
115 63. http://www.huongnghiep.vn/?view=detail&pmenu=2&menu=110&id=1962 64. http://vietbao.vn/Giao-duc/Thieu-nhieu-chuyen-gia-tu-van-huong- nghiep/10894849/202/ 65. http://www.chungta.net/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Van- Hoa/Van_de_giao_duc_dao_duc/ 66. http://tuvanhuongnghiep.net/ 67. http://vietbao.vn/Giao-duc/Hoc-sinh-va-lao-dong/55188244/202/ 68. http://www2.thanhnien.com.vn/CNTT/2006/3/21/142770.tno 69. http://www.dantri.com.vn/ http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1921.0
116
PHẦN PHỤ LỤC (mẫu phiếu a1) Phiếu khảo sát học sinh
Để giúp học sinh lớp 12 lựa chọn được nghề nghiệp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trong trườ ng THPT. Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu () vào ô mà bạn lựa chọn hoặc trả lời ngắn gọn câu hỏi.
Câu 1: Theo bạn hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT nhằm:
Giúp học sinh chọn đúng nghề trên cơ sở của sự phù hợp giữa năng lực, hứng thú, sở thích của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.
Cung cấp cho học sinh thông tin về những nghề hiện có trong xã hội.
Dạy cho học sinh một số nghề nhất định, nhằm giúp họ bƣớc vào cuộc sống và lao động.
Cung cấp thông tin về nghề đồng thời dạy nghề phù hợp cho học sinh.
Giúp học sinh chuẩn bị chọn ngành nghề và thi vào các trƣờng ĐH, CĐ, THCN
Câu 2: Theo bạn việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 12 trong trường
THPT là:
Rất quan trọng, rất cần thiết
Quan trọng, cần thiết
Không quan trọng không cần thiết
Câu 3: Trong những giờ học (giờ sinh hoạt) về hướng nghiệp bạn đã:
Chú ý nghe và trao đổi với giáo viên về nghề nghiệp và những định hƣớng của bản thân.
Làm một việc riêng gì đó để nó trôi qua nhanh chóng
Nói chuyện với nhau trong lớp, không để ý đến bài giảng của giáo viên
Và bạn cũng đã tham gia:
Rất thƣờng xuyên, chƣa bỏ buổi nào.
117
Rất ít khi tham gia hoặc không tham gia.
Câu 4: Bạn thực sự có nhu cầu và suy nghĩ nghiêm túc về việc lựa chọn nghề nghiệp từ khi:
Trƣớc khi vào lớp 10 (cuối cấp THCS)
Trong quá trình học THPT (Từ lớp 10 đến lớp 12)
Khi làm hồ sơ thi ĐH, CĐ và THCN
Chƣa có dự đinh gì
Câu 5: Sau khi tốt nghiệp THPT bạn sẽ:
Thi ĐH, CĐ, nếu không đỗ năm sau tiếp tục thi lại.
Thi ĐH, CĐ, nếu không đỗ mới xem xét việc thi THCN hoặc đi học nghề.
Thi THCN hoặc đi học nghề
Làm công nhân trong hoặc đi xuất khẩu lao động
Kinh doanh, buôn bán hoặc làm một việc gì đó để kiếm tiền giúp đỡ gia đình
Câu 6: Theo bạn, hiện nay học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng
có những nhu cầu và hứng thú về những vấn đề gì dưới đây (Đánh số từ 1 đến 10 biểu thị mức độ của nhu cầu và hứng thú, có nhu cầu hoặc hứng thú nhất xếp số 1)
STT Vấn đề HS có nhu cầu hoặc hứng thú Mức độ nhu cầu
hoặc hứng thú
1 Học Đại học trở lên hoặc đi du học 2 Giỏi tin học, ngoại ngữ
3 Làm việc ở thành phố
4 Làm việc trong biên chế nhà nƣớc 5 Làm việc ngoài biên chế nhà nƣớc 6 Sớm có cuộc sống tự lập
7 Cuộc sống hƣởng thụ, ăn chơi, tụ tập bạn bè 8 Việc làm ổn định và thu nhập cao
9 Kinh doanh, buôn bán
118
Câu 7: Trong các ngành nghề (hay nhóm ngành nghề) dưới đây, nếu được lựa chọn bạn sẽ ưu tiên lựa chọn ngành nghề nào? (Đánh số từ 1 đến 10 biểu thị mức độ ưu tiên vào các ô, ưu tiên nhất xếp số 1)
S TT Ngành nghề (hoặc nhóm nghề) ưu tiên Thứ tự
1 Dạy học (Sƣ phạm) 2 Y, Dƣợc
3 Nông, lâm, ngƣ nghiệp
4 tài chính, ngân hàng, chứng khoán, quản trị kinh doanh 5 Xây dựng, kiến trúc, giao thông
6 Văn hóa, nghệ thuật và giải trí (ca nhạc, điện ảnh, thời trang) 7 Công nghệ thông tin, ngoại ngữ, điện tử viễn thông
8 Công tác xã hội 9 Chuyên gia tƣ vấn 10 Công an, quân đội
Câu 8: Bạn đã hoặc sẽ lựa chọn cho mình một ngành nghề. Lí do lựa chọn của bạn là:
Thấy phù hợp với năng lực, sở trƣờng, hứng thú và nhu cầu của bản thân
Thấy đƣợc ý nghĩa xã hội của nghề
Thấy bạn bè và nhiều ngƣời chọn ngành nghề đó nên làm theo
Có thu nhập cao và có nhiều cơ hội tìm đƣợc việc làm
Có điều kiện để nâng cao trình độ và thăng tiến trong nghề
Do cha mẹ (gia đình) định hƣớng
Câu 9: Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của bạn là:
Cha mẹ ( gia đình)
Bạn bè và những ngƣời quen
Hoạt động hƣớng nghiệp của nhà trƣờng
Các phƣơng tiện thông tin đại chúng (truyền hình, sách báo, internet...)
119
Câu 10: Khi lựa chọn nghề nghiệp, bạn quan tâm đến những vấn đề gì ?(Đánh số từ
1 đến 10 biểu thị mức độ quan tâm vào các ô, quan tâm nhất xếp số 1) Số
TT Vấn đề quan tâm Mức độ
quan tâm
1 Nhu cầu, hứng thú của bản thân với nghề 2 Cơ hội có việc làm sau khi ra trƣờng 3 Thu nhập (hoặc lợi nhuận) của nghề
4 Là nghề đƣợc nhiều hay ít ngƣời lựa chọn? 5 Sự đánh giá của xã hội đối với nghề