Ứng dụng của enzyme amylase trong cơng nghệ dệt

Một phần của tài liệu quy trình sản xuất amylase từ vi sinh vật (Trang 42 - 45)

2. TINH SẠCH ENZYME

3.1Ứng dụng của enzyme amylase trong cơng nghệ dệt

Trong cơng nghệ dệt, người ta thường tiến hành xử lý vải bằng nhiều loại bột khác nhau như: bột khoai tây, bột gạo và một số chất khác như: gelatin, guar gum, poly-vinyl alcohol, methacrylate, trong đĩ tinh bột được sử dụng nhiều nhất.

Sau khi được hồ hĩa để làm mịn vải, người ta tiến hành quá trình rũ hồ vải. Phương pháp làm sạch hồ tinh bột được sử dụng là enzyme amylase.

Trước đây, người ta sử dụng enzyme α-amylase của malt hay pancreatic amylase để phá hủy nhanh lượng tinh bột thừa, đầu tiên ta đưa nhiệt độ đến nhiệt độ sơi sau đĩ làm giảm nhiệt độ xuống 500C hay 600C và cho enzyme amylase vào.

Ngày nay, người ta sử dụng α-amylase của vi khuẩn thay cho amylase malt và pancreatin. Enzyme α-amylase của vi khuẩn chịu nhiệt độ, chúng hoạt động mạnh ở nhiệt độ 85 – 900C. Một số enzyme amylase của Bacillus subtilic cĩ khả năng hoạt động ở 105 – 1150C.

Bảng 3.1: Bảng thống kê một số enzyme amylase được sử dụng trong cơng nghệ Dệt

Loại enzyme Khoảng pH hoạt

động Nhiệt độ tối ưu Chất hoạt hĩa, chất làm ổn định

-amylase của malt 4,5-5,5 55-65 Ca2+

Amylase pancreatin 6,7-7,5 45-50 NaCl, Ca2+

-amylase nấm sợi 4,5-5,5 55-65 Ca2+

-amylase vi khuẩn 5,5-7,5 75-85 NaCl, Ca2+

-amylase vi khuẩn chịu nhiệt 5,0-7,0 90-105 NaCl, Ca2+

Tuy nhiên cịn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, sản xuất, nguồn amylase mà người ta tiến hành chọn lựa enzyme rũ hồ vải cho phù hợp.

QUY TRÌNH RŨ HỒ VẢI:

1. Giai đoạn làm sạch vải

Được thực hiện trong nước đun sơi, vải hấp thụ đến 90 – 100% nước, vải được rửa sạch các chất bẩn.

Các hạt tinh bột trưng nở, giúp cho quá trình phân giải tinh bột nhanh hơn.

2. Giai đoạn ngâm

Người ta bổ sung một số chất để điều chỉnh pH và làm ổn định điều kiện mơi trường cho amylase hoạt động.

Đối với α-amylase, người ta thường cho vào 300g NaCl, 50g CaCl2, khoảng 50g những chất khơng phải là anionic trong 100 lít nước ở nhiệt độ 65 – 700C.

Sau đĩ người ta cho vào 100 – 200g amylase với hoạt tính 3000SKB/g.

Đối với enzyme α-amylase chịu nhiệt, người ta cho vào 100 lít ở nhiệt độ 70 – 8000C khoảng 39g CaCl2 và 400g NaCl, pH điều chỉnh khoảng 6 – 8.

3. Giai đoạn phân giải tinh bột

Thường sử dụng dung dịch Iodine để kiểm tra quá trình phân giải. Thời gian: 2 phút – 16 giờ.

Tùy thuộc vào hoạt tính enzyme.

4. Giai đoạn rửa dung dịch

sử dụng 5 – 10g NaOH/1 lít nước để rửa, làm sạch vaỉ. Nhiệt độ: 95 – 1000C.

α-amylase

QUÁ TRÌNH HỒ VẢI THEO PHƯƠNG PHÁP LIÊN TỤC VỚI

ENZYME AMYLASE CHUẨN

Thành phần dung dịch ngâm: 300g NaCl, 200g CaCl2, 50g surfactant, 250-500g enzyme amylase. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong nước rửa vải cho: 20 – 30g NaOH. 1000C : 15’

Nguyên liệu phụ gạo và bắp

Malt ( +Lúa mạch) 670C : 60’ 520C : 70’

Phương pháp rũ hồ vải liên tục

Đối với các loại lụa tơ tằm, người ta áp dụng các điều kiện sau: Bicarbonate Natri 5,0g/I, surfactant khơng phải anionic 0,5-1,0g/l, chế phẩm protease kiềm từ B.licheni formic 1Au/1,0-2,5g/lit.

Ngồi ra, cịn tùy thuộc vào điều kiên nhà máy, mục đích và yêu cầu của từng loại sản phẩm mà thành phần các chất cho vào sẽ thay đổi cho phù hợp.

Một phần của tài liệu quy trình sản xuất amylase từ vi sinh vật (Trang 42 - 45)