Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Trang 120 - 127)

Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ GD&ĐT với trách nhiệm là cơ quan giúp việc của Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo cần sớm hồn thiện và trình Quốc hội ban hành Luật Giáo viên. Đồng thời triển khai áp dụng phụ cấp thâm niên đối với số giáo viên giảng dạy tại các trường thuộc mơ hình ngồi cơng lập như các trường cơng lập đã thực hiện mang lại hiệu quả rất lớn trong việc tạo động lực làm việc đối với đội ngũ giáo viên.

- Ra sốt các chế độ, chính sách, thay thế các qui định khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển của xã hội hiện nay. Ban hành các chính sách mới phù hợp với thực tế hoạt động của các trường ngồi cơng lập: như chế độ tuyển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 107 http://lrc.tnu.edu.vn/ dụng, định biên, luân chuyển cơng tác, thi đua khen thưởng…Khi ban hành các chính sách cần đảm bảo đồng bộ, theo kịp sự phát triển của đất nước.

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

- Cần phối kết hợp với các sở, ban ngành địa phương, xây dựng cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý cho hoạt động của các trường ngồi cơng lập, tạo điệu kiện tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt hơn để nâng cao chất lượng giáo dục.

- Chỉ đạo các phịng chuyên mơn cùng các trường ra sốt, đánh giá phân loại giáo viên từ đĩ xây dựng kế hoạch tuyển chọn, bồi dưỡng giáo viên phù hợp với nhu cầu từng trường (Thực hiện như các trường cơng lập). Trong việc bồi dưỡng cần tính tốn tránh hình thức, cải tiến nội dung sao cho sát yêu cầu của các trường và khả năng của đội ngũ giáo viên hiện cĩ, nên thực hiện cấp chứng chỉ và khen thưởng sau mỗi đợt bồi dưỡng.

Đối với các trƣờng THPT ngồi cơng lập

- Cần nghiên cứu, triển khai và phổ biến các văn bản cĩ liên quan đến các hoạt động của trường, của cá nhân giáo viên đúng đủ và kịp thời. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cĩ tính ổn định và lâu dài.

- Hàng năm nên phối kết hợp với các đồn thể trong trường tổ chức tham quan, học tập các mơ hình, điển hình tiên tiến trong và ngồi tỉnh để giúp giáo viên cĩ thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn.

- Tạo mơi trường thuận lợi về vật chất và tinh thần giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, an tâm cơng tác lâu dài tại trường.

- Nghiên cứu, vận dụng các biện pháp đã đề xuất trong đề tài nhằm quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ và hợp lí về cơ cấu, đáp ứng được nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục các nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 108 http://lrc.tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng CSVN về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011, 2011 - 2012, 2012 - 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh và các trường THPT ngồi cơng lập huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh.

3. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học

(Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

6. Đảng CSVN (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng CSVN (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2,3,4 Ban chấp hành Trung ương khố VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII,

(1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 và 3 Ban Chấp hành trung ương khố

VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương khố IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần

thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của Khoa học quản lý, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

12. Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thơng và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tư số 12/2011/TT- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 109 http://lrc.tnu.edu.vn/ 13. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và Đào tạo đội ngũ nhân lực

trong điều kiện mới, chương trình khoa học - cơng nghệ cấp Nhà nước K07-14, Hà Nội.

14. Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thơng (2006), Đề tài B 2004 - 54

- 03, tập 1,2,3. Trường Cán bộ QLGD và ĐT II.

15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

16. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản

lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

17. Trần Bá Hồnh (2006), Vấn đề giáo viên Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

18. Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

19. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

20. Harold Koontz, Cyrl O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

21. David C. Korten (1996), Bước vào thế kỷ XXI: hành động tự nguyện và chương trình nghị sự tồn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lí luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục.

23. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. V. I. Lê nin (1974), tồn tập, NXB Tiến bộ Matxcơva. 25. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Hồ Chí Minh (1974), Vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 110 http://lrc.tnu.edu.vn/ 29. Nguyễn Ngọc Quang, Dân chủ hĩa quản lý trường phổ thơng, Nội san

trường CBQLGD TW 1, Hà Nội.

30. Bùi Văn Quân (2007), Lập kế hoạch trong quản lý giáo dục, giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục.

31. Quyết định số 39/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 28/8/2001 của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngồi cơng lập. 32. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”.

33. Tập thể tác giả (2007), Cẩm nang Nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lí luận chính trị, Hà Nội.

34. Tập thể tác giả (2007), Cẩm nang Nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Tập thể tác giả (2010) Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapor.

36. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

37. Thơng tư số 13/2011/TT-BGD&ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, THCS, THPT và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học loại hình tư thục.

38. Từ điển Tiếng Việt (2001), NXB Đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. Từ điển Tiếng Việt thơng dụng (1998), NXB giáo dục, Hà Nội 40. Từ điển Tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

41. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh lần thứ XXIII.

42. P. V. Zimin, M. I Kơnđacốp, N. I. Xaxerđơtơp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 1 http://lrc.tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Kính gửi: Các đồng chí Hiệu trƣởng, Phĩ Hiệu trƣởng, TTCM và giáo viên trƣờng THPT Trần Nhân Tơng, THPT Nguyễn Bình.

Để xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT ngồi cơng lập huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh đảm bảo tính thực tiễn, khách quan và hiệu quả. Xin đồng chí vui lịng cộng tác với chúng tơi bằng cách cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp được đưa ra dưới đây:

(Đồng chí vui lịng ghi đầy đủ dấu x vào ơ tương ứng với ý kiến của mình).

Trân trọng cảm ơn! TT Biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 Xác định tầm nhìn, sứ mệnh của trường THPT ngồi cơng lập theo hướng nâng cao chất lượng và phát triển bền vững.

2

Xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo tình hình phát triển giáo dục của các trường THPT ngồi cơng lập.

3

Phân cơng, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên và kế hoạch chuyên mơn của trường

4

Bồi dưỡng đội ngũ GV về phẩm chất và năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm đạt chuẩn giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định.

5

Tăng cường đánh giá đội ngũ, kiểm tra chuyên mơn, kịp thời khen thưởng các gương tiên tiến.

6

Xây dựng chính sách thu hút, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho GV, kích thích động lực giảng dạy, tạo mơi trường làm việc thuận lợi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 2 http://lrc.tnu.edu.vn/

Phụ lục 2:

PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Kính gửi: Các đồng chí Hiệu trƣởng, Phĩ Hiệu trƣởng, TTCM và giáo

viên trƣờng THPT Trần Nhân Tơng, THPT Nguyễn Bình

Để xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT ngồi cơng lập huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh đảm bảo tính thực tiễn, khách quan và hiệu quả. Xin đồng chí vui lịng cộng tác với chúng tơi bằng cách cho biết ý kiến về mức độ khả thi của các biện pháp được đưa ra dưới đây

(Đồng chí vui lịng ghi đầy đủ dấu x vào ơ tương ứng với ý kiến của mình).

Trân trọng cảm ơn! TT Biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả Thi Ít

khả thi khả thi Khơng SL % SL % SL % SL %

1

Xác định tầm nhìn, sứ mệnh của trường THPT ngồi cơng lập theo hướng nâng cao chất lượng và phát triển bền vững. 2

Xây dựng kế hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên theo tình hình phát triển giáo dục của các trường THPT ngồi cơng lập. 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân cơng, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên và kế hoạch chuyên mơn của trường

4

Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về phẩm chất và năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm đạt chuẩn giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định.

5

Tăng cường đánh giá đội ngũ, kiểm tra chuyên mơn, kịp thời khen thưởng các gương tiên tiến.

6

Xây dựng chính sách thu hút, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, kích thích động lực giảng dạy, tạo mơi trường làm việc thuận lợi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 3 http://lrc.tnu.edu.vn/

Phụ lục 3:

PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Kính gửi: Các đồng chí Hiệu trƣởng, Phĩ Hiệu trƣởng, TTCM và giáo viên trƣờng THPT Trần Nhân Tơng, THPT Nguyễn Bình

Để đánh giá thực trạng cơng tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển, tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên các trường THPT ngồi cơng lập huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh,

Xin đồng chí cho biết ý kiến với các mức độ: đã làm rất tốt, đã làm tốt, bình thường, chưa tốt. Đồng chí vui lịng ghi đầy đủ dấu x vào ơ tương ứng với ý kiến của mình. Trân trọng cảm ơn! TT Nội dung Mức độ Đã làm rất tốt (rất hợp lý) Đã làm tốt (hợp lý) Bình thƣờng Chƣa tốt (chƣa hợp lý)

1 Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên

2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên

3 Phân cơng, sử dụng đội ngũ giáo viên 4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ

giáo viên

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ngoài công lập Huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Trang 120 - 127)