- Gọi HS đọc lời ca bài hát
- Bài hát (lời ca) gợi cho em điều gì?
- Trong bài có xuất hiện những kí hiệu gì?
- Bài hát sử dụng những hình nốt gì?
- Đọc diễn cảm lời ca bài hát - HS nêu cảm nhận của bản thân - Dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, dấu lặng đơn.
- Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi,
- Dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đen, dấu lặng đơn.
- Nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi.
- Nội dung bài hát? - Bài hát diễn tả cảnh đẹp của thiên nhiên trước mùa xuân và những ước mơ tươi đẹp trước mùa xuân và cuộc sống.
- Mở băng bài hát cho HS nghe. - Lắng nghe và cảm thụ.
- Em hãy phân tích bài hát ? - 2 đoạn - đoạn 1: Từ đầu... bừng
- Đoạn 2: Khát khao ... hết bài - Giọng hát của bài hát? - Đô trưởng (hố biểu không có
dấu # hoặc b, nốt kết thúc bài là
- Đô trưởng.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
Đồ)
- Cho HS khởi động giọng. - Khởi động giọng theo đàn III/ Học bài hát:
- Đệm từng câu hát theo HS tập hát đến hết bài.
- Tập hát theo đàn từng câu đến hết bài
- Cho cả lớp hát toàn bài theo đàn - Hát toàn bài theo đàn
- Chia nhóm luyện tập. -Luyện tập bài hát theo từng nhóm, tổ
- Gọi cá nhân trình bày - Cá nhân thể hiện bài hát theo đàn - Cho cả lớp đứng hát và nhún nhẹ nhàng tại chỗ - Đứng hát theo đàn kết hợp nhún nhẹ tại chỗ theo nhịp 8 6 - Cho HS hát kết hợp gõ phách vào 2 trọng âm của nhịp 8
6 - Hát toàn bài theo đàn kết hợp gõ
phách vào 2 trọng âm của nhịp
8 6
* Đánh giá kết quả học tập:
- HS hát đúng nhịp, phách và thể hiện được sắc thái của bài hát. - Những từ có dấu hóa bất thường hầu hết HS hát chính xác. - Từ "niên" các em thực hiện luyến chưa mềm mại.
D. Củng cố và dặn dò:
*- Bài vừa học: - Học thuộc lòng bài hát Khát vọng mùa xuân.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 39 SGK.
* Bài sắp học: - Tìm hiểu nhịp
8 6
(dựa trên khái niệm số chỉ nhịp đã học) - Phân tích bài TĐN số 5 về cao độ, trường độ.
TIẾT: 20 Ngày dạy:………..
- HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN