Thể hiện được sắc thái trong 02 đoạn của bài hát.

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhac 6,7,8 (Trang 39 - 41)

* Thái độ: - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết của đại gia đình các dân tộc VN qua ca từ của bài hát.

II. CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, máy hát, băng nhạc. - Đàn và hát thuần thục bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi”

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:A. Ổn định lớp. A. Ổn định lớp.

B. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy tóm tắt về nhạc sĩ NĐT và hát một đoạn tác phẩm của ông mà em thích?

C. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I/ Giới thiệu vài nét về tác giảvà bài hát: và bài hát:

- Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Giới thiệu vắn tắt về nhạc sĩ: + Là tác giả của a nhạc thiếu nhi + Có nhiều tác phẩm quen thuộc

- Quan sát chân dung nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Lắng nghe và có thể nêu các bài hát mà NS đã viết cho HS mà các em biết:

Chiếc đèn ông sao, Rước đèn tháng tám, Thằng cuội...

1- Tác giả:

- NS Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở Hà nội.

- Ông là tác giả của nhiều ca khúc nỗi tiếng: Chiếc đèn ông sao, Rước đèn tháng tám, Thằng cuội...

2- Bài hát Nổi trống lên các bạnơi! (SGK) ơi! (SGK)

- Cho HS nghe bài hát

- Em có cảm nhận gì về giai điệu bài hát?

- Lắng nghe bài hát và cảm nhận - Nhịp điệu bài hát rộn rã, vui vẻ và có sự tự hào.

II/ Tìm hiểu về bài hát:

- Em hãy đọc lời ca bài hát - Bài hát viết ở giọng Amall và gồm 2 đoạn:

- Giọng của bài hát? - Bài hát viết ở giọng Amall và gồm 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến "....là còn một - Bài hát viết ở giọng Amall và gồm 2 đoạn:

nhà"

+ Đoạn 2: "Nổi trống lên...cắc tùng tung tung tung "

+ Đoạn 1: Từ đầu đến "....là còn một - Bài hát viết ở giọng Amall và gồm 2 đoạn:

nhà"

+ Đoạn 2: "Nổi trống lên...cắc tùng tung tung tung " (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Bài hát viết ở giọng gì.

- Bài hát có kí hiệu ậm nhạc khó nào?

- Giọng La thứ

- Dấu quay lại, dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đơn, lặng đen, lặng

- Giọng La thứ

- Dấu quay lại, dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đơn, lặng

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

? Trong bài sử dụng hình nốt gì?

→ đây là dấu coda → toàn bài hát mấy lần

kép, dấu coda, khung thay đổi.

Nốt móc kép, móc đơn, móc đơn có chấn dôi, nốt đen, nốt trắng.

- Toàn bài hát 2 lần - lần 2 chỉ hát 1 lần "tung tung tung"

đen, lặng kép, dấu coda, khung thay đổi.

Nốt móc kép, móc đơn, móc đơn có chấn dôi, nốt đen, nốt trắng.

III/ Học bài hát :

- Dùng đàn khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đệm từng câu ngắn cho HS tập

hát - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Cho HS ghép nối tồn bài - Ghép nối toàn bài theo đàn - Yêu cầu HS hát kết hợp gõ

phách - Hát toàn bài theo đàn kết hợp gõphách theo nhịp (trọng âm → mạnh - nhẹ của nhịp

4 2

)

- Chia nhóm luyện tập - Từng nhóm ôn luyện theo đàn - Cho HS hát toàn bài kết hợp

vận động nhẹ theo nhịp - Đứng tại chỗ hát toàn bài theo đànkết hợp vận động nhẹ theo nhịp.

* Đánh giá kết quả học tập:

- HS rất hứng thú khi học - tập hát bài hát.

- Biết thể hiện được sắc thái toàn bài, cũng như từng đoạn .

D. Củng cố và dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc lời ca bài hát.

- Tập hát sôi nổi, nhanh vui khi ôn tập. - Trả lời câu hỏi số 2 trang 47 SGK.

* Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 6 về cao độ, trường độ. - Tập đánh nhịp

4 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIẾT: 23 Ngày dạy:………

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhac 6,7,8 (Trang 39 - 41)