Giới thiệu về tác giả và bài hát:

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhac 6,7,8 (Trang 53 - 55)

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, tiết tấu đồng thời có cảm nhận về giọng trưởng và giọng thứ cùng tên trong giai điệu bài hát (Ddur và Dm)

* Kỹ năng: - Tập hát đúng giai điệu, sắc thái của bài hát.

- Biết chuyển giọng trưởng ⇔ thứ chính xác.

* Thái độ: - Qua nội dung bài hát, HS cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc.

- Đàn và hát thuần thục bài hát “Tuổi đời mênh mông”

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, Thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:A. Ổn định lớp. A. Ổn định lớp.

B. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Sô-panh? C. Bài mới. C. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

I

/ Giới thiệu về tác giả và bài hát: hát:

- Cho HS quan sát chân dung và nhận diện

- Quan sát và nhận diện NS Trịnh Công Sơn (đã học ở lớp 7)

- Em có nhớ - NS Trịnh Công Sơn là người Huế, sinh năm 1939 mất năm 2001 tại Tp Hồ Chí Minh. Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Quỳnh Hương, Diễm xưa, Biển nhớ, Nối vòng tay lớn... Ngồi ra ông còn các ca khúc thiếu nhi như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tết suối hồng...điều gì về nhạc sĩ?

- HS quan sát và nhận diện chân

dung nhạc sĩ. 1. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

- NS Trịnh Công Sơn là người Huế, sinh năm 1939 mất năm 2001 tại Tp Hồ Chí Minh. Là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Quỳnh Hương, Diễm xưa, Biển nhớ, Nối vòng tay lớn... Ngồi ra ông còn các ca khúc thiếu nhi như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tết suối hồng...

- Âm nhạc của Trịnh Công Sơn ung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khống, lời ca trau chuốt ó nhiều chất thơ (cho nghe trích đoạn).

- Lắng nghe các trích đoạn ngắn

2- Bài hát: Tuổi đời mênhmông mông

- Cho HS nghe bài hát - Lắng nghe bài hát ? Bài hát chia làm mấy đoạn?

? Nêu kí hiệu xuất hiện trong bài? ? Nêu hình nốt sử dụng trong bài?

- Chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: "Mây và tóc... tình yêu"

+ Đoạn 2: "Thời thơ ấu... thiết tha"

+Đoạn 3:"Bao đường phố...biển khơi"

II/ Tìm hiểu bài hát:

- Theo cấu trúc: a- b- a’ - Giọng: +Đoạn 1: Ddur. +Đoạn 2: Dm. +Đoạn 3: Ddur.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

- Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu nối, dấu luyến, lặng đen, lặng đơn, khung thay đổi.

- Hình nốt:Móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, nốt trăng chấm dôi, nốt tròn.

- Trong bài có sự chuyển điệu: Đoạn 1: Ddur, đoạn 2: Dm, Đoạn 3: Ddur.

-Nhận thấy tính chất âm nhạc giữa các đoạn tương phản rõ rệt.

- Đoạn 1: trong sáng, tươi tắn. - Đoạn 2: mềm mại, diu dàng - Đoạn 3: giống đoạn 1 - Cho HS đánh dấu các từ ngân dài

2,5 phách và 3,5 phách - 2,5 phách: 3,5 phách: nắng, gió, đùatừ, ấu

- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh khởi động giọng

theo đàn III/ Học bài hát:

- Đệm đàn từng câu cho HS tập - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Cho HS tập từng đoạn → ghép

nối

- Tập hát từng đoạn và ghép nối tồn bài

- Cho HS hát + gõ phách theo nhịp - Hát kết hợp gõ phách theo nhịp - Chia nhóm ôn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ

- Gọi cá nhân thể hiện - Thể hiện theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát + vận động - Hát theo đàn kết hợp vận động nhẹ

- Cho HS bình chọn câu hát - Chọn câu hát thích nhất và lí giải.

* Đánh giá kết quả học tập:

- Đa số HS hát hồn thiện bài hát, thể hiện được tình cảm qua thể hiện bài hát. - Một số HS chưa thấy rõ đoạn chuyển giọng.

D.Củng cố và dặn dò:

* Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Tuổi đời mênh mông.

- Trả lời câu hỏi số 2 trang 61 SGK.

TIẾT: 31 Ngày dạy:………..

- ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - HS biết thể hiện thuần thục bài hát Tuổi đời mênh mông.

- Đọc nhạc và thể hiện trôi chảy lời ca bài Thầy cô cho em mùa xuân .

* Kỹ năng: - Hồn thiện cách thể hiện bài hát, đặc biệt là đoạn chuyển giọng.

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhac 6,7,8 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w