Khám lâm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường TYPE 1 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (Trang 38 - 42)

1.

2.5.1.Khám lâm sàng

* Tính chỉ số khối cơ thể (BMI)

- Cân bệnh nhân: sử dụng bàn cân Trung Quốc có thước đo chiều cao. Bệnh nhân chỉ mặc 1 bộ quần áo mỏng, không đi giầy dép, không đội mũ. Kết quả được ghi bằng kg, sai số không quá 100g.

- Đo chiều cao: được đo bằng thước đo chiều cao gắn với cân. Bệnh nhân đứng thẳng đứng, 2 gót chân sát mặt sau của bàn cân, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng. kéo thước đo thẳng đứng đến hết tầm, sau đó kéo từ từ xuống đến khi chạm đúng đỉnh đầu, đọc kết quả trên vạch thước đo. Kết quả tính bằng mét (m) và sai số không quá 0,5 cm.

- Tính chỉ số khối cơ thể

-Thể trạng bệnh nhân được phân loại theo bảng phân loại các mức độ BMI của WHO năm 2000 áp dụng cho vùng Châu Á - Thái Bình Dương.

Bảng 2.1: Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể áp dụng cho ngƣời Châu Á [6]

Thể trạng BMI Gầy < 18,5 Bình thường 18,5 - 22,9 Thừa cân 23 - 24,9 Béo phì + Độ 1 + Độ 2 ≥ 25 25 - 29,9 ≥ 30 * Đo huyết áp

Sử dụng ống nghe và huyết áp kế đồng hồ Nhật Bản. Bệnh nhân được đo huyết áp động mạch cánh tay ở tư thế nằm. Trước khi đo, bệnh nhân được nghỉ 15 phút, không dùng thuốc ảnh hưởng huyết áp bệnh nhân được đo 2 lần, trị số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương là trung bình cộng của 2 lần đo.

Cân nặng (kg)

BMI = (kg/m2 )

Bảng 2.2. Bảng phân loại tăng huyết áp theo JNC VI - 1997 [6]

Mức độ Huyết áp tâm thu

(mmHg)

Huyết áp tâm trƣơng (mmHg)

HA tối ưu < 120 và < 80

Bình thường < 130 và < 85

Bình thường cao 130 - 139 hoặc 85 - 89

Tăng huyết áp: Giai đoạn I

Giai đoạn II Giai đoạn III

140 - 159 160 - 179 ≥ 180 Và/ hoặc Và/ hoặc Và/ hoặc 90 - 99 100 - 109 ≥ 110 * Chẩn đoán biến chứng

- Biến chứng mắt: được xác định bằng khám mắt, đo thị lực và soi đáy mắt do bác sĩ chuyên khoa mắt thực hiện.

+ Đánh giá tổn thương mắt khi: Giảm thị lực < 8/10

Đục thủy tinh thể Tổn thương võng mạc.

Bảng 2.3: Mức độ tổn thƣơng võng mạc [19]

Mức độ Soi đáy mắt sau giãn đồng tử

Không có bệnh võng mạc ĐTĐ Không có bất thường Bệnh võng mạc đái tháo đường

không tăng sinh

Chỉ có vi phình mạch, các mức độ khác nhau

Bệnh võng mạc đái tháo đường tăng sinh

Một hoặc nhiều hơn các dấu hiệu sau: + Tân mạch

- Biến chứng thận: dựa vào khám lâm sàng, xét nghiệm creatinin máu, xét nghiệm nước tiểu toàn phần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bệnh nhân có biến chứng thận khi: Protein niệu dương tính

Suy thận: khi creatinin huyết thanh > 110mmol/l. [2] Suy thận giai đoạn I: Creatinin máu < 130µmol/l Suy thận giai đoạn II: Creatinin máu 130 - 299 Suy thận giai đoạn IIIa: Creatinin máu 300 - 499 Suy thận giai đoạn IIIb: Creatinin máu 500 - 900 Suy thận giai đoạn IV: Creatinin máu > 900

- Biến chứng thần kinh: bệnh nhân được khai thác các triệu chứng cơ năng như tê bì, đau chói, rát bỏng, dị cảm. Kết hợp thăm khám các triệu chứng thần kinh thực thể.

+ Chẩn đoán tổn thương đa dây thần kinh ngoại biên dựa vào:

Triệu chứng cơ năng: các rối loạn cảm giác chủ quan như tê bì, đau chói, rát bỏng, dị cảm.

Giảm phản xạ gân xương.

Giảm hoặc mất cảm giác đau, nóng, lạnh. + Chẩn đoàn bệnh lý đơn dây thần kinh: d

, như sụp mi (tổn thương dây III) lác ngoài (tổn thương dây IV), liệt mặt (Tổn thương dây VII).

-

.

:

: bệnh nhân đau ngực thường xuyên hoặc không

thường xuyên, điện tâm đồ có hình ảnh tổn thương cơ tim: đoạn ST chênh, T dương cao đối xứng hoặc T dẹt âm.

: bệnh nhân đau ngực, khó thở hoặc không có triệu chứng. Điện tâm đồ có dạng QS, ST chênh, sóng vòm Pardee.

+ Suy tim: bệnh nhân khó thở khi gắng sức hoặc thường xuyên, có các dấu hiệu biểu hiện tình trạng ứ trệ tuần hoàn ngoại biên, điện tâm đồ có hình ảnh dày thất trái.

: xác định tăng huyết áp dựa vào kết quả đo huyết áp và phân loại theo JNC VI.

- Biến chứng bàn chân đái tháo đường: bệnh nhân được thăm khám xác định tổn thương bàn chân. Khai thác tiền sử cắt cụt chân do loét.

- Biến chứng nhiễm trùng

+ Biến chứng phổi: dựa vào khám lâm sàng và chụp phổi.

+ Biến chứng răng lợi, da: chẩn đoán dựa vào lâm sàng, xét nghiệm và khám chuyên khoa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường TYPE 1 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang (Trang 38 - 42)