2. Một số nét về nhà thơ Nơng Quốc Chấn
3.3.3. Trải nghiệm sống của chính nhà thơ
Nơng Quốc Chấn là nhà thơ thường viết bằng hai thứ tiếng: Quốc ngữ và tiếng Tày. Cĩ những bài viết bằng quốc ngữ, cĩ những bài từ tiếng Tày chuyển sang quốc ngữ.
Là nhà thơ từng sống lâu ngày ở miền núi, ơng đã trải qua những năm dài giữa rừng rậm, non cao. Tâm hồn ơng từ nhỏ được nuơi dưỡng bằng chất thơ của tình người, trong giọng hát lượn then, trong âm thanh đàn tính. Ơng làm thơ khơng phải vì sách báo quyến rũ mà những quen thuộc, những kỉ niệm thiết tha đã kích thích ơng viết ra những vần thơ thấm đậm tình người. Chính vì vậy mà thơ ơng nhiều lúc hoang sơ như cây rừng, gập ghềnh như sườn núi, nhưng lại chất chứa chính tâm hồn ơng.
Bề dày lịch sử văn hĩa dân gian dân tộc đã thấm đẫm trong tư tưởng của Nơng Quốc Chấn, đất quê hương nơi chơn rau cắt rốn luơn trong trái tim ơng, đồng thời những từng trải rộng lớn của ơng và cả cuộc đời ơng, những chuyến đi, những cuộc gặp gỡ chính là nguồn suối của thơ Nơng Quốc Chấn.
Trái tim sơi nổi và mẫn cảm của nhà thơ dân tộc Tày tài danh mà sự nghiệp gắn với cách mạng, Đảng và sự đổi đời của các dân tộc thiểu số nên thơ văn của ơng cũng hướng về phục vụ đời sống và nhận thức cho đồng bào. Khi người cộng sản làm thơ thì những tình ý đầu tiên và những xúc động sâu sắc nhất đều hường về Đảng, Đảng là lẽ sống, là niềm tin, là lí do của mọi suy nghĩ và hành động của ơng. Chình vì thế nên thơ ơng lấy lí tưởng cách mạng, lấy Đảng làm hệ quy chiếu và sáng tạo ra hàng loạt các ẩn dụ để biểu trưng cho lí tưởng nhiệt huyết cách mạng như: mặt trời, máu, lửa, tim....
Thơ ơng diễn đạt số phận chìm nổi của đồng bào dân tộc mình, bày tỏ tấm lịng chân thành cảm thương đến những kiếp người chịu chìm đắm trong mỏi mịn, phơi pha, cay đắng. Từ đĩ ơng bày tỏ lịng căm thù giặc sâu sắc, tố cáo tội ác của giặc và bè lũ tay sai, trong thơ mình ơng coi bọn chúng như những lồi thú dữ, bầy sĩi lang, con người mang bộ mặt của quỷ.
Năng khiếu sáng tác bẩm sinh cùng sự nhiệt tình khiêm tốn học hỏi và sự giúp đỡ của các văn nghệ sĩ kháng chiến động viên, giúp đỡ; đồng thời ánh sáng của hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đã trở thành cảm hứng trong những sáng tác của ơng. Nhà thơ Tơ Hồi- một nhà văn từng trải và thành cơng với miền núi cĩ một nhận xét thật xác đáng: “Cuộc sống lớn lao và những ngày dung dị đã bồi đắp nên thơ Nơng Quốc Chấn”
Thơ là tấm gương phản chiếu tâm hồn, thể hiên cách tư duy và suy nghĩ của con người, cách xây dựng các ẩn dụ tri nhận trong thơ Nơng Quốc Chấn đã thể hiện tâm hồn của một nhà thơ sinh ra, lớn lên và dành hết trái tim mình cho miền núi, cho đồng bào dân tộc thiểu số, cho Đảng và cách mạng, suốt cuộc đời phấn đấu hi sinh vì tương lai tươi đẹp của dân tộc. Để cuối cùng trên những trang viết của ơng người đọc hiểu được một Nơng Quốc Chấn đơn hậu, trong sáng, thơng minh giàu suy tưởng, luơn gợi mở, tâm sự như bộc bạch tận gan ruột.
Tiểu kết
Như vậy, trong chương này, chúng tơi tổng kết một số ẩn dụ bản thể trong thơ Nơng Quốc Chấn như: Ẩn dụ vật chứa, khơng gian hạn chế và Ẩn dụ vật chứa, cơng việc hoạt động, trạng thái, tính chất trong thơ Nơng Quốc Chấn. Luận văn cũng đã đưa ra một số nhận định về các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn và hình thành ẩn dụ tri nhận trong thơ Nơng Quốc Chấn. Đĩ là quan niệm văn hĩa thế giới; đặc trưng văn hĩa- dân tộc của ngơn ngữ và tư duy của người Việt và các dân tộc thiểu số anh em cùng những trải nghiệm sống của chính nhà thơ. Ẩn dụ được cả nhân loại sử dụng nhưng ở mỗi dân tộc là khác nhau. Điều đĩ tạo nên dấu ấn riêng trong thơ của mỗi dân tộc và phong cách riêng của nhà thơ Nơng Quốc Chấn.
KẾT LUẬN
Nơng Quốc Chấn là nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu của Việt Nam. Sáng tác của Nơng Quốc Chấn cĩ ý nghĩa mở đầu một nền văn học dân tộc thiểu số và miền núi. Đĩ là nền văn học nghệ thuật rất non trẻ gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng, với thành quả của Cách mạng tháng Tám. Từ kết quả nghiên cứu cĩ thể nêu một vài kết luận sau:
1. Trong 4 tập thơ được khảo sát của Nơng Quốc Chấn cĩ thể nhận thấy xuất hiện khá phong phú và chiếm số lượng chủ yếu là các ẩn dụ cấu trúc. Các ẩn dụ cấu trúc trong thơ ơng được phân bố khá đồng đều ở mỗi tập thơ và cĩ thể dễ dàng nhận thấy tên mỗi tập thơ cũng đã là một ẩn dụ cấu trúc. Các ẩn dụ cấu trúc thượng cấp và hạ cấp trong thơ Nơng Quốc Chấn gồm:
a) Con người và các bộ phận của cơ thể con người (70 ẩn dụ, chiếm 16,87%) với các ẩn dụ ý niệm hạ cấp nĩi về những hoạt động sản xuất và chiến đấu, những phẩm chất tinh thần cao quý của con người Việt Nam:
- THÀNH QUẢ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT/CHIẾN ĐẤU LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ TAY/BÀN TAY HOẶC CHÂN/BÀN CHÂN
- PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI LÀ TRẠNG THÁI BÊN NGỒI CỦA BỘ PHẬN CƠ THỂ
- TRI THỨC TRÍ TUỆ LÀ ĐƠI MẮT
- TRẠNG THÁI TÂM LÍ TÌNH CẢM LÀ BỘ PHẬN NỘI TẠNG CỦA CON NGƯỜI (LỊNG, DẠ, TIM)
b) Nguồn biểu trưng là những cơng trình, vật dụng do con người sáng tạo ra (17,83%) với các ẩn dụ ý niệm hạ cấp thường nĩi về chiến tranh cách mạng:
- CÁCH MẠNG LÀ CON ĐƯỜNG
hay - CÁCH MẠNG LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH TRÊN CON ĐƯỜNG DÀI
- CÁCH MẠNG LÀ CON THUYỀN
và ĐẢNG , BÁC HỒ LÀ THUYỀN TRƯỞNG
- CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN, CON NGƯỜI CÁCH MẠNG LÀ NGỌN ĐÈN SOI ĐƯỜNG
- LỊNG LẠC QUAN YÊU ĐỜI LÀ TIẾNG HÁT - HỒN CẢNH SỐNG LÀ CHIẾC ÁO
c) Nguồn biểu trưng từ thế giới tự nhiên nĩi về cuộc sống bình dị, thanh bình cùng với những suy nghĩ, phẩm chất tốt đẹp thường ngày của con người Việt Nam, cũng như các hiện tượng trong tự nhiên, bao gồm:
+ Nguồn biểu trưng từ thế giới động vật với các ẩn dụ ý niệm hạ cấp điển hình:
- NGƯỜI BẠN TRI KỈ CỦA NƠNG DÂN LÀ CON TRÂU
- HỊA BÌNH LÀ BỒ CÂU và KẺ ÁC LÀ DIỀU HÂU, THÚ DỮ. - CUỘC SỐNG THANH BÌNH LÀ TIẾNG GÀ GÁY, TIẾNG CHĨ SỦA
+ Nguồn biểu trưng từ thế giới thực vật với ẩn dụ thượng cấp: CON
NGƯỜI LÀ THỰC VẬT bao gồm các ẩn dụ ý niệm hạ cấp điển hình:
- HIỆN TƯỢNG ĐẸP CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI LÀ HOA
- PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA CON NGƯỜI LÀ THUỘC TÍNH QUÝ GIÁ CỦA
THỰC VẬT/CÂY CỐI
- CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ HẠT GIỐNG, MẦM CÂY
+) Nguồn biểu trưng từ thế giới tự nhiên theo ẩn dụ ý niệm thượng cấp
“THIÊN NHÂN HỢP NHẤT”.
2. Từ gĩc độ văn hĩa-dân tộc và tư duy ngơn ngữ cĩ thể nhận thấy rằng hầu hết các hình ảnh biểu trưng trong thơ Nơng Quốc Chấn đều rất quen thuộc và gắn bĩ mật thiết với đời sống của con người, phản ánh cuộc sống tự nhiên và xã hội của người dân Việt Nam nĩi chung, của đồng bào dân tộc thiểu số nĩi riêng. Hiện tượng biểu trưng cịn in dấu ấn bản sắc văn hố mơi trường sống của con người, cùng những thĩi quen về lao động sản xuất, những truyền thống văn hĩa cĩ từ lâu đời, những quan niệm nhân sinh của nhân dân ta. Nĩ phản ánh lối tư duy cảm giác, hành động - trực quan của con người Việt Nam, khác với các dân tộc khác trên thế giới.
3. Ẩn dụ bản thể trong thơ Nơng Quốc Chấn chủ yếu tập trung ở ẩn dụ khơng gian hạn chế và sự việc hành động, trạng thái, tính chất. Tuy nhiên, xét về số
4. Qua các ẩn dụ trong thơ Nơng Quốc Chấn, bản sắc văn hố Việt Nam cũng được thể hiện một cách rõ nét, đặc biệt là những nét văn hĩa riêng biệt của người dân tộc thiểu số. Đồng thời, những ẩn dụ đã thể hiện tâm tư tình cảm của nhà thơ với thiên nhiên, con người và với đất nước.
Qua các ẩn dụ trong thơ Nơng Quốc Chấn, chúng ta cũng nhận thấy quan điểm nghệ thuật của nhà thơ. Phong cách xây dựng hình tượng nghệ thuật trong thơ của Nơng Quốc Chấn hết sức tự nhiên, dung dị, chân thành đến mộc mạc như lời ăn tiếng nĩi của nhân dân. Đồng thời chúng ta cũng thấy hiện lên chân dung một người con dân tộc thiểu số với tấm lịng yêu thương và trái tim nhân hậu dành cho quê hương, đất nước, hết mình vì cuộc sống, vì cách mạng. Nơng Quốc Chấn đã hết mực chăm lo cho khối đồn kết dân tộc và giữ gìn phát huy bản sắc các dân tộc thiểu số Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.Tiếng Việt
1. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, ( tập 2, Từ hội học), Nxb Giáo
dục, H .
2. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.
3. Phạm Minh Châu (2012), Ẩn dụ tri nhận trong thơ Tố Hữu, Luận văn thạc
sĩ, Đại học Hải Phịng.
4. Trần Văn Cơ (2007), Ngơn ngữ học tri nhận (ghi chép và suy nghĩ), Nxb
KHXH, H.
5. Bùi Thị Dung (2008), Ẩn dụ tri nhận trong ca dao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
6. Lê Đạt (2001), “Mấy ý kiến ngắn về thơ”, T/c Ngơn ngữ, số 3.
7. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.
8. Nguyễn Thiện Giáp (2008) , “Nghiên cứu giao tiếp phi ngơn từ qua các nền văn hố”, T/c Ngơn ngữ, số 7.
9. Trần Thị Hồng Hạnh (2007), “Sự trùng hợp và khác biệt trong việc lựa chọn
các ẩn dụ trong các nền văn hố”, T/c Ngơn ngữ, số11.
10. Nguyễn Hồ (2007), “Sự tri nhận và biểu đạt thời gian trong tiếng Việt qua
các ẩn dụ khơng gian”, T/c Ngơn ngữ, số 7.
11. Phạm Thị Hồi (2013), Ẩn dụ tri nhận trong thơ Lưu Quang Vũ , Luận văn thạc sĩ, Đại học Hải Phịng.
12.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Ẩn dụ tri nhận, mơ hình ẩn dụ cấu trúc trên cứ liệu ca từ của Trịnh Cơng Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học
xã hội và nhân văn T.P Hồ Chí Minh.
13. Phan Thế Hưng (2007), “So sánh trong ẩn dụ”, T/c Ngơn ngữ, số 4. 14. Phan Thế Hưng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, T/c Ngơn ngữ, số 7.
15. Đinh Trọng Lạc (1992), “Vấn đề xác định phân loại và miêu tả các phương
16. Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biểu cảm và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.
17. Nguyễn Lân (1966), Ngữ pháp Việt Nam, lớp 7, Bộ Giáo dục xuất bản, H. 18. Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ cĩ sắc thái văn chương”, Số phụ tiếng
Việt của T/c Ngơn ngữ.
19. Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh trong tiếng Việt” (kì 1), T/c Ngơn ngữ, số 7.
20. Nguyễn Thế Lịch (2001) , “Cấu trúc so sánh trong tiếng Việt” (kì 2), T/c Ngơn ngữ, số 9.
21. Nguyễn Thị Ý Nhi (2006), Khảo sát ẩn dụ tình yêu trong Tiếng Anh và Tiếng Việt dưới gĩc độ tri nhận luận, Ngữ học trẻ (BCKH).
22. Hồng Thị Kim Ngọc (2000),So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình của
người Việt (từ gĩc nhìn ngơn ngữ - văn hố học), Luận án tiến sĩ, Viện
Ngơn ngữ học.
23. Hồng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, H.
24. Vi Trường Phúc (2007), “Bước đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm trong thành ngữ Tiếng Hán và Tiếng Việt”, T/c Ngơn ngữ, số 1.
25. Nguyễn Thị Minh Phượng (2006), “Hiện tượng biến thể và đồng nghĩa
của thành ngữ tiếng Việt”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
26. Tạp chí văn hĩa dân gian (2007), số 5.
27. Nơng Quốc Thắng (tuyển chọn) (1998), Tuyển tập Nơng Quốc Chấn, Nxb
VHTT, H.
28. Lý Tồn Thắng (1994), “Ngơn ngữ và sự tri nhận khơng gian”, T/c Ngơn ngữ, số 4.
29. Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – từ lí thuyết đại cương đến
thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, H.
30. Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm về bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Thị Thùy (2013), Ẩn dụ tri nhận trong thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
32. Phạm Thị Thu Thùy (2013), Ẩn dụ tri nhận trong thơ Chế Lan Viên , Luận văn thạc sĩ, Đại học Hải Phịng.
33. Nguyễn Đức Tồn (1993), “Đặc trưng dân tộc của tư duy ngơn ngữ qua hiện tượng từ đồng nghĩa”, T/c Ngơn ngữ, số 3.
34. Nguyễn Đức Tồn (1993), Nghiên cứu đặc trưng văn hố dân tộc qua ngơn
ngữ và tư duy ngơn ngữ, in trong "Việt Nam- Những vấn đề ngơn ngữ và
văn hố", H.
35. Nguyễn Đức Tồn (1997), “Tư duy ngơn ngữ ở người Việt”, T/c Tâm lí học, số 4.
36. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc của ngơn ngữ và tư duy ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác), NXb
ĐHQG, H.
37. Nguyễn Đức Tồn (2006) Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb KHXH, H.
38. Nguyễn Đức Tồn (2007), “Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ ở trường Trung học cơ sở”, T/c Ngơn ngữ, số 9.
39. Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất của ẩn dụ”, T/c Ngơn ngữ, số 10. 40. Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất của ẩn dụ”, T/c Ngơn ngữ, số 11. 41. Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất của hốn dụ trong quan hệ với ẩn
dụ”, T/c Ngơn ngữ, số 3, VKHXHVN.
42. Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố - dân tộc của ngơn ngữ và tư
duy, Nxb KHXH, H.
43. Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng tư duy của người Việt qua ẩn dụ tri nhận trong thành ngữ, in trong "Kỉ yếu Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần
thứ ba", 4-7/12 năm 2008, T/c Ngơn ngữ số 12/ 2008 và số 1/ 2009, Nxb ĐHQG, H
44. Nguyễn Văn Trào (2007), “Ẩn dụ thời gian trong sách tiếng Anh hiện đại”, TC Ngơn ngữ và đời sống, số 1 và 2.
45. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt, Nxb ĐH &THCN, H. 46. Nguyễn Thanh Tuấn (2009), “Nghiên cứu ẩn dụ với các nhĩm từ liên quan
đến ngơi nhà theo lí thuyết ngơn ngữ học tri nhận”, Luận văn thạc sĩ.
47. Phan Hồng Xuân (2001), “Mấy nhận xét về cách sử dụng ẩn dụ của các
nhà Thơ Mới trong Thi nhân Việt Nam”, T/c Ngơn ngữ, số 4 và 8.
48. Nguyễn Thị Yến (2012), Ẩn dụ tri nhận trong thơ nguyễn Duy, Luận văn
thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
II.Tiếng Anh
49. Diez Velasco, O.I.(2002), Metaphor, metonymy and image-schemas: An
Analysis of Conceptual Interaction Patterns, Journal of English Studies –
Vol, 3.
50. Fauconnier G. (1997), Mappings in thought and language, Cambridge:Cambridge University Press.
51. Lakoff, G. & Mark Johnson (1980), Metaphor We Live By.
Chicago/London: University of Chicago Press.
52. Lakoff, G.(1987) , Women, Fire and Dangerous Things – What categories
reveal about the mind, Chicago, University of Chicago Press.
53. Lakoff, G.(1993), The contemporary theory of metaphor, In A. Ortony, (ed), Metaphor and Thought,Cambridge: Cambridge University Press.
NGUỒN TƯ LIỆU
1. Nơng Quốc Chấn (1960), Tiếng ca người Việt Bắc, Nxb Văn học, H. 2. Nơng Quốc Chấn (1968), Đèo Giĩ, Nxb Văn học, H.
3. Nơng Quốc Chấn (1976), Dịng thác, Nxb Văn học, H. 4. Nơng Quốc Chấn (1984), Suối và biển, Nxb Văn học, H.