Đặc trưng văn hĩa-dân tộc của ngơn ngữ và tư duy người Việt và

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tri nhận trong thơ Nông Quốc Chấn (Trang 98 - 101)

2. Một số nét về nhà thơ Nơng Quốc Chấn

3.3.2. Đặc trưng văn hĩa-dân tộc của ngơn ngữ và tư duy người Việt và

dân tộc thiểu số anh em

Văn hĩa và ngơn ngữ cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Đây là điều khơng phải bàn cãi, khiến cho A.A Leonchep khẳng định ngơn ngữ cĩ chức năng văn hĩa dân tộc (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [36]). Bản sắc văn hĩa ngơn ngữ và cách tư duy của người Việt Nam nĩi chung chịu sự chi phối mạnh mẽ của mối quan hệ này. Ngơn ngữ phản ánh những đặc trưng văn hĩa, tư duy, mang đậm dấu ấn của cộng đồng cư dân văn hĩa. Chúng ta tìm thấy trong ngơn ngữ những nét tiêu biểu, những đặc trưng về điều kiện tự nhiên và xã hội, những thành tựu văn hĩa, những quan niệm nhân sinh, cách suy nghĩ và tư duy của con người. Khơng thể làm chủ ngơn ngữ của một dân tộc nếu khơng nắm được phơng văn hĩa của dân tộc ấy, bởi văn hố là sản phẩm của con người và tự nhiên nên nguồn gốc sâu xa của mọi sự khác biệt về văn hố chính là do những khác biệt về điều kiện tự nhiên (địa lý- khí hậu) và xã hội (lịch sử - kinh tế) quy định” [30,36].

Với cách nhìn như vậy, cĩ thể nhận thấy mối quan hệ ảnh hưởng, chi phối giữa các mặt, theo thứ tự: điều kiện tự nhiên, mơi trường sinh tồn - nghề nghiệp - đời sống - tâm lý, quan niệm…với văn hố; trong đĩ, tự nhiên - mơi trường là xuất phát điểm. Hai điều kiện mơi trường tự nhiên của phương Tây và phương Đơng khác nhau đã làm thành hai nền văn hố với những đặc trưng khác nhau:

- Phương Tây: khí hậu lạnh, khơ - cĩ vùng đồng cỏ - thích hợp chăn nuơi - tạo nên lối sống du cư - cĩ tâm lý coi thường, cĩ tham vọng chinh phục tự nhiên - lối tư duy thiên về phân tích - trọng sức mạnh, trọng tài , trọng võ, trọng nam; cĩ tính nguyên tắc và quân chủ, trọng cá nhân - cĩ tính độc tơn, cứng rắn, hiếu thắng… => Văn hố trọng động (gốc du mục).

- Phương Đơng: khí hậu nĩng, ẩm - cĩ nhiều đồng bằng - thích hợp nghề

trồng trọt - tạo nên lối sống định cư - cĩ tâm lý tơn trọng, hồ hợp với tự nhiên - lối tư duy thiên về tổng hợp, biện chứng - trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ; cĩ tính dân chủ, trọng cộng đồng - cĩ tính dung hợp, mềm dẻo, hiếu hồ… => Văn hố trọng tĩnh(gốc nơng nghiệp).

Trong sự phân chia trên, điển hình của văn hố mang đặc trưng gốc nơng nghiệp phương Đơng là Đơng Nam Á, tạo thành khơng gian văn hố vùng Đơng Nam Á. Việt Nam là một đất nước cĩ khí hậu nĩng ẩm, mưa nhiều; cĩ nhiều vùng đồng bằng và sơng nước, với nghề nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu… Như thế, Việt Nam chính là nơi hội tụ ở mức đầy đủ nhất mọi đặc trưng của văn hố khu vực. Việt Nam là một Đơng Nam Á thu nhỏ. Cho nên, từ trong cội nguồn, khơng gian văn hố Việt Nam được định hình trên nền khơng gian văn hố khu vực Đơng Nam Á tiền sử [30,60-61]. Mặt khác, các nhà khoa học đã khẳng định đặc điểm văn hĩa Việt Nam là nền văn minh thực vật hay cịn

gọi là văn minh lúa nước, nên cuộc sống của con người Việt Nam gắn bĩ mật

thiết với thiên nhiên. Đĩ là nhân tố đầu tiên và cũng là nhân tố làm nên đặc trưng gốc của văn hố Việt Nam.

Sau đĩ văn hĩa Việt Nam cĩ sự tiếp xúc với văn hố Trung Hoa, Ấn Độ (từ rất sớm) và văn hĩa phương Tây và vậy dù sớm hay muộn, dù nhiều hay ít, văn hố Việt Nam cũng đã cĩ những ảnh hưởng nhất định và đã tiếp nhận các nền văn hố này ở những mức độ khác nhau, đặc biệt là với văn hố Trung Hoa. Đây là nhân tố thứ hai, gĩp phần làm nên đặc trưng văn hố Việt Nam.

Tuy nhiên, gốc văn hĩa thực vật của văn hĩa Việt Nam vẫn luơn là yếu tố trội nên vẫn được bảo lưu xuyên suốt chiều dài lịch sử của đất nước, nĩ chi phối các đặc trưng văn hĩa khác và nĩi lên mối quan hệ gần gũi của người Việt đối với tự nhiên. Chính vì vậy thế giới động vật và thực vật đã đi vào trong ngơn ngữ của người Việt một cách quen thuộc và gần gũi, một số đặc điểm, thuộc tính của chúng trở thành biểu trưng để nĩi về con người. Trong thơ Nơng Quốc Chấn, chúng tơi thấy cĩ khá nhiều tên gọi của các lồi động - thực vật được dùng làm nguồn biểu trưng . Đặc biệt cĩ những lồi động- thực vật mang đặc trưng riêng của nền văn minh nơng nghiệp lúa nước của Việt Nam như: cây lúa, con cị, con trâu... Đĩ là những con vật rất quen thuộc chỉ xuất hiện trong thơ ca Việt Nam mà khơng cĩ trong thơ ca của các dân tộc khác.

Trong thơ Nơng Quốc Chấn cũng sử dụng khá nhiều các bộ phận cơ thể người làm nguồn biểu trưng, đặc biệt là bộ phận bên trong cơ thể người, điều này được lí giải “đối với người Việt, con người và vũ trụ được quan niệm nằm trong một thể thống nhất (thiên địa vạn vật nhất thể), cho nên vũ trụ thế nào thì con người thế ấy. Con người được xem như là một “tiểu vũ trụ”, từ đĩ với quan niệm của người Việt, các mơ hình nhận thức đúng với vũ trụ thì cũng sẽ đúng với lĩnh vực con người. Điều đĩ cĩ nghĩa giữa vũ trụ và con người cĩ sự đẳng cấu” và “Người Việt hết sức coi trọng trục tâm thận và lấy lịng làm biểu tượng tình cảm nĩi chung, tình yêu nĩi riêng” [42,379- 380].

Chúng tơi cũng nhận thấy rằng, rất nhiều trường hợp ý nghĩa biểu trưng của các nguồn trong thơ Nơng Quốc Chấn khơng xuất phát từ chính thuộc tính khách quan, bản thể của đối tượng mà là theo quan niệm hay nhận thức đã

thành quen thuộc của nhiều người. Điều này là phù hợp với một kết luận mang tính nguyên lí về đặc trưng- văn hĩa dân tộc của hiện tượng biểu trưng trong ngơn ngữ mà tác giả Nguyễn Đức Tồn đã trình bày: “... Nếu ý nghĩa biểu trưng

này mà được dựa trên những thuộc tính khơng phải vốn cĩ của sự vật mà thuộc quan niệm hay nhận thức chủ quan, cĩ tính “áp đặt” của người bản ngữ cho sự vật, thì chắc chắn hiện tượng hay ý nghĩa biểu trưng này mang đặc trưng văn hĩa- dân tộc”[42,379].

Như vậy, cĩ thể khẳng định đặc trưng văn hĩa dân tộc chính là một nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành trong thơ Nơng Quốc Chấn các ẩn dụ tri nhận. Bản sắc ấy thấm vào thơ ơng một cách tự nhiên, dễ hiểu, gần gũi với người Việt. Thơng qua việc lựa chọn cách diễn đạt, hình ảnh, ngơn ngữ mang đậm tính dân gian, dân tộc, thơ của Nơng Quốc Chấn đã để lại ấn tượng đặc biệt đối với người Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế.

Một phần của tài liệu Ẩn dụ tri nhận trong thơ Nông Quốc Chấn (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)