14 Chi cục thuế huyện, thị xã, thành phố
2.2.3.4. Công tác quản lý hóa đơn, chứng từ
Hoá đơn chứng từ và sổ sách kế toán là điều kiện cơ bản để thực hiện luật thuế giá trị gia tăng, đó là căn cứ để xây dựng giá trị gia tăng ở từng khâu tính thuế, xác định số thuế đầu ra, thuế đầu vào khấu trừ và số thuế phải nộp. Đây là vấn đề tập trung nhiều sự quan tâm nhất hiện nay của các nhà quản lý và cũng là vấn đề nóng bỏng không của riêng ai.
Quản lý sử dụng hoá đơn bán hàng thống nhất, đầy đủ có ý nghĩa quan trọng đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế. Việc này tác động tích cực góp phần thiết lập trật trự, kỷ cơng trong công tác quản lý tài chính và lành mạnh trong các quan hệ kinh tế- xã hội, đảm bảo quyền lợi ngời kinh doanh công bằng, hợp lý cho Ngân sách Nhà nớc và mở rộng lu thông hàng hoá trên thị trờng theo các quy định của Nhà nớc. Quản lý hoá đơn, chứng từ tốt sẽ thúc đẩy công tác hạch toán, kế toán, và thúc đẩy việc thực hiện mua, bán hàng hoá có hoá đơn chứng từ hợp pháp.
Năm 2011, đợc coi là năm có sự thay đổi lớn trong công tác quản lý hóa đơn chứng từ với việc chính phủ ban hành nghị định 51/2010/ NĐ- CP, từ ngày 1/1/2011 các doanh nghiệp phải tự in hóa đơn hoặc dùng hóa đơn điện tử, tự chủ trong việc sử dụng hóa đơn thay vì phải mua và sử dụng hóa đơn do Bộ Tài Chính, Tổng Cục thuế phát hành so với trớc đây. Đây đợc xem là thay đổi quan trọng trong nhận thức và sử dụng hóa đơn chứng từ trên toàn quốc, xóa bỏ tình trạng doanh nghiệp xếp hàng chờ mua hóa đơn tại cơ quan thuế.
Căn cứ điều 11 thông t số 153/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính hớng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP, cơ quan thuế bán hóa đơn cho tổ chức không là DN nhng có hoạt động kinh doanh (là các tổ chức có hoạt động kinh doanh nh- ng không đợc thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm); DN siêu nhỏ có từ 10 lao động trở xuống; DN ở tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn không thuộc đối tợng tạo hóa đơn tự in theo hớng dẫn tại Điều 6 Thông t số 153.
Cơ quan thuế có trách nhiệm bán hóa đơn cho tổ chức, cá nhân kinh doanh theo tháng. Sau khi kiểm tra tình hình sử dụng hóa đơn và nội dung đề nghị mua hóa đơn trong đơn đề nghị mua hóa đơn của tổ chức, cá nhân kinh doanh, cơ quan thuế giải quyết bán hóa đơn ngay trong ngày; số lợng hóa đơn đợc bán không quá số lợng hóa đơn đã sử dụng trớc đó. Số lợng hóa đơn bán cho tổ chức, cá nhân kinh doanh lần đầu không quá một quyển (50 số) cho mỗi loại hóa đơn, số lợng hóa đơn đã sử dụng để quyết định số lợng hóa đơn bán lần tiếp theo cho tổ chức, cá nhân kinh doanh.
Với việc thực hiện nghiêm chỉnh nghị định 51 của Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ thuế Cục thuế tỉnh Quảng Ninh cũng nh các DN NQD trên địa bàn tỉnh. Theo thống kê, trong 6176 DN NQD đang tồn tại trên địa bàn tỉnh có: 16 doanh nghiệp tự in hóa đơn, 4083 doanh nghiệp siêu nhỏ và 2077 doanh nghiệp phải đặt in hóa đơn. Đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ, Cục đã vận động, hớng dẫn, và đăng ký cam kết tự tạo, dặt hóa đơn ngay từ quý II, III nên đến cuối năm 2011 không gây dồn dập, quá tải cho việc in, đặt hóa đơn. Với mục tiêu 100% doanh nghiệp siêu nhỏ có hóa đơn sử dụng từ năm 2012 trở đi Cục đã thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Ngoài ra trong năm 2011, Cục thuế Quảng Ninh đã tổ chức lớp tập huấn cho gần 400 doanh nghiệp đang mua hóa đơn của cơ quan thuế.
Công tác xác minh và thu hồi hóa đơn: Cục chỉ đạo cán bộ thuế ở bộ phận kiểm tra tăng cờng kiểm tra tờ khai GTGT hàng tháng để phát hiện các trờng hợp sử dụng hóa đơn có nghi vấn phải yêu cầu xác minh hóa đơn của DN. Nếu DN nào không còn hoạt động thì cơ quan thuế yêu cầu giám đốc hoặc kế toán của doanh nghiệp đó đến cơ quan thuế nộp lại số hóa đơn chứng từ đã mua của Cục mà cha sử dụng hết.
Tuy nhiên, vấn đề hóa đơn chứng từ cũng đang là vấn đề làm các doanh nghiệp và cơ quan quản lý gặp nhiều khó khăn. Một số hạn chế trong việc quản lý hóa đơn chứng từ đối với DN NQD tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh:
- Về phía NNT: Còn tồn tại nhiều doanh nghiệp gian lận trong công tác sử dụng hóa đơn làm giảm số thuế GTGT đầu ra, tăng số thuế GTGT đầu vào làm sai lệch căn cứ tính thuế do đó làm thất thu số thuế của nhà nớc. Qua công tác kiểm tra quyết toán thuế thì tình trạng này diễn ra khá phổ biến tại một số DN.
Tại biên bản kiểm tra quyết toán thuế của công ty TNHH Cờng Hùng kinh doanh trong lĩnh vực vận tải, theo sổ báo cáo của doanh nghiệp thì chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ 76.432.550 đồng, nhng thực tế tại biên bản kiểm tra của Cục thuế chỉ có 43.364.392 đồng, đồng thời hai khoản doanh thu không đợc tính vào giá vốn đó là lãi vay ngân hàng và chi phí mua thiết bị văn phòng. Cả hai khoản trên đều không có hóa đơn chứng từ. Ngoài ra, còn xuất hiện tình trạng một số DN bán hàng không xuất hóa đơn GTGT để giảm giá bán gây thất thoát rất nhiều cho nhà nớc. Bên cạnh đó, là hiện tợng sử dụng hóa đơn giả do các DN, tổ chức tự làm để trốn thuế khiến trong quá trình quản lý các cán bộ thuế phải tiến hành nhiều thủ tục để xác minh nhng rất phức tạp và mất nhiều thời gian.
- Về phía cơ quan thuế: Sự phối hợp liên ngành giữa Cục thuế tỉnh Quảng Ninh với các cơ quan công an, quản lý thị trờng... còn rời rạc nên khó có thể kiểm tra xác minh những đối tợng có quan hệ mua bán trên hóa đơn, trên cơ sở đó đối chiếu việc mua vào, bán ra để tìm ra những đối tợng kinh doanh không lành mạnh.
Nguyên nhân của những hạn chế:
- Về phía NNT: thói quen mua bán hàng hóa không lấy hóa đơn của ngời dân, thêm vào đó là ý thức chấp hành pháp luật không tốt của một số DN NQD lợi dụng sơ hở trong công tác quản lý hóa đơn chứng từ để trốn thuế.
- Về phía cơ quan thuế: công tác hớng dẫn, tuyên truyền phổ biến những chính sách mới đặc biệt là nghị định 51 của Cục thuế tỉnh Quảng Ninh cha thật chú trọng dẫn đến nhiều DN NQD còn lúng túng khi tiếp cận với chính sách mới.
- Về phía chính sách thuế : thời hạn thực hiện việc các DN tự in hóa đơn là 31/3/2011 dờng nh quá ngắn cho tất cả các DN, đặc biêt đối với các DN NQD khi ý thức tìm hiểu chính sách pháp luật thuế còn cha đợc cao. Số DN NQD phải tự đặt tin hóa đơn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là 2177 DN trong khi đó số cơ sơ in hóa đơn đạt tiêu chuẩn còn rất ít mà phần lớn tập trung tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.
Để góp phần vào việc quản lý sử dụng hóa đơn, chứng từ tốt thì vấn đề không chỉ là việc thực hiện các chính sách, cơ chế, các hoạt động kiểm tra, xác minh của cơ quan thuế mà quan trọng nhất vẫn là ý thức chấp hành pháp luật của