Hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam thời gian qua

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Eximbank Hà Nội (Trang 31 - 33)

Nghịêp vụ bao thanh toán với những đặc điểm u việt của nó đã đợc nhiều ngân hàng bớc đầu quan tâm. Để đa loại hình này vào thực tiễn, ngày 06/09/2004, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ra quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành Quy chế hoạt động Bao thanh toán của Tổ chức tín dụng và có hiệu lực từ ngày 01/10/2004. Theo đó các tổ chức tín dụng

làm cơ sở để thực hiện nghiệp vụ và triển khai linh hoạt tại tổ chức mình với sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nớc. Thực tế ở Việt Nam, ngay từ cuối thập kỉ 90 nghiệp vụ này đã đợc một số chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam giới thiệu cho các NHTM trong nớc và các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam. Đặc biệt chi nhánh ngân hàng Credit Lyonnais (sau này sáp nhập và đổi tên) có chi nhánh tại Hà Nội giới thiệu nghiệp vụ tín dụng ngời mua hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Một số chi nhánh ngân hàng nớc ngoài khác giới thiệu nghiệp vụ bao thanh toán cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Song nghiệp vụ này quá mới mẻ nên cha đợc áp dụng. Trong một số năm gần đây nghiệp vụ bao thanh toán bắt đầu thu hút đợc sự quan tâm của các doanh nghiệp và NHTM trong nớc. Dịch vụ bao thanh toán xuất hiện ở thị trờng Việt Nam từ tháng 4/2005. Đến nay có 11 đơn vị cung cấp dịch vụ này( kể cả bao thanh toán trong nớc và bao thanh toán xuất khẩu). Chi nhánh các ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam đã triển khai dịch vụ bao thanh toán cả trong nớc lẫn xuất khẩu. Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Deutsche Bank của Đức tại Việt Nam cũng đã đợc NHNN cho phép thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán. Sau đó chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Far East National Bank của Mỹ – FENB cũng đợc NHNN cấp giấy phép cho thực hiện nghiệp vụ này. Tiếp theo có thể kể đến nh chi nhánh Ngân hàng Citibank tại Việt Nam, chi nhánh ngân hàng UFJ của Nhật Bản... cũng đã thực hiện và bớc đầu có những thành công nhất định. Hiện nay có 4 NHTM Việt Nam là Ngân hàng Ngoại thơng (VCB), Ngân hàng á Châu (ACB), Ngân hàng Kĩ thơng Việt Nam (Techcombank) và Sài Gòn Thơng Tín (Sacombank). Song 4 ngân hàng thơng mại của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở dịch vụ bao thanh toán mua bán trong nớc. Đơn vị triển khai dịch vụ chính là ACB, với 20 Hợp đồng đã thực hiện và 30 khách hàng tiềm năng. Tới đây 4 đơn vị này sẽ triển khai dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu, nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam tránh đợc những rủi ro khi bán hàng và

xoay vòng vốn sản xuất. Bên cạnh các Ngân hàng đã thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, một số ngân hàng khác cũng đã tiến hành tập huấn cho nhân viên của mình nghiệp vụ này để chuẩn bị tiến hành triển khai trong thời gian tới nh: NHTM Cổ phần Hàng Hải Việt Nam, Ngân hàng quốc tế VIB... Một số ngân hàng khác cũng đã giới thiệu, tiếp thị và triển khai nghiệp vụ bao thanh toán cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Điều này cho thấy các ngân hàng thơng mại Việt Nam đang rất quan tâm tới nghiệp vụ này. Đến nay vẫn cha thống kê đầy đủ và tổng hợp, đánh giá kết quả chính xác về tổng doanh số bao thanh toán, tổng hợp số hợp đồng thanh toán đã kí kết. Nhng qua nhận xét của nhiều ngân hàng, các doanh nghiệp Việt Nam từ chỗ còn ngại thực hiện nghiệp vụ này, thì đã dần dần làm quen và có khá nhiều doanh nghiệp kí hợp đồng, chấp nhận nghiệp vụ bao thanh toán với ngân hàng. Tới đây để hội nhập hơn nữa vào thị trờng quốc tế, chắc chắn nghiệp vụ bao thanh toán ở Việt Nam sẽ phát triển hơn nữa.

Chơng ii: khả năng phát triển Bao thanh toán xuất khẩu tại Eximbank Hà Nội

Một phần của tài liệu Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Eximbank Hà Nội (Trang 31 - 33)