Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết
GV: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đĩ, em phải làm gì?
Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào?
Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đĩ?
Để cĩ một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
HS: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đĩ, đầu tiên em phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu.
Trình bày kết quả thu được theo bảng “tần số”
Để so sánh, đánh giá dấu hiệu ta tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
GV đưa lên bảng phụ bảng tĩm tắt sau:
- Lập bảng số liệu ban đầu. - Tìm các giá trị khác nhau. - Tìm tần số của mỗi giá trị.
-Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu. Tần số của một giá trị là gì?
Cĩ nhận xét gì về tổng các tần số? Bảng tần số gồm những cột nào? Gọi HS lên bảng vẽ.
Để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ta làm như thế nào?
GV: Bổ sung vào bảng tần số 2 cột: tích (xn) và X
X được tính bằng cơng thức nào? -Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu. -Người ta dùng biểu đồ làm gì? -Em đã biết những loại biểu đồ nào? -Thống kê cĩ ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
HS: Vẽ mẫu bảng số liệu ban đầu: STT Đơn vị Số liệu điều tra Tần số của giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đĩ trong dãy giá trị của dấu hiệu Tổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
Bảng tần số gồm: cột giá trị (x) và cột tần số (n) Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (xn) X Ta cần lập thêm cột tích (xn) và cột X x n1 1 x n2 2 ... x nk k X N + + + =
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
Bảng “tần số”
Biểu đồ Số trung bình cộng Mốt của dấu hiệu
Hoạt động 2: Ơn tập bài tập
Bài tập 20 tr 23 sgk: GV đưa đề bài lên
bảng phụ
GV: đề bài yêu cầu gì? HS: Đề bài yêu cầu:
- lập bảng tần số - Dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Tìm số trung bình cộng. GV: yêu cầu HS1 lập bảng “tần số” theo hàng dọc và nêu nhận xét. HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đĩ gọi tiếp hai HS lên bảng: HS2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng. HS3: Tính số trung bình cộng.
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Cho Hs nhận xét.
Gv nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng
Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 14 SBT/27.( Hs lớp 7A) GV đưa
đề bài lên bảng phụ. a) (Làm cả lớp)
Cĩ bao nhiêu trận trong tồn giải? GV giải thích số lượt trận đi: 9.10 45
2 =
trận.
Tương tự số lượt trận về là 45 trận Yêu cầu HS hoạt động nhĩm làm các câu c, d, e câu b cịn lại về nhà làm.
Bài tập 20 tr 23 sgk: Năng suất Tần số (n) Các tích (xn) X 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 X = 1090 310 35 ≈ N = 31 Tổng:1090 n 9 7 6 4 3 1 0 25 30 35 40 45 50 55 x a)Cĩ 90 trận.
HS hoạt động nhĩm.đại diện nhĩm lên trình bày kết quả: c) Cĩ 10 trận (90 – 80 = 10). Khơng cĩ bàn thắng. d) 272 3 90 X = ≈ (bàn) e) M0 = 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- ơn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ơn tập chương và các câu hỏi ơn tập SGK
- Làm lại các bài tập của chương
Tuần 25 Ngày soạn: 05/2/2012 Tiết 51 Ngày KT: 15/2/2012 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức, rèn kĩ năng trình bày của. Đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của HS.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày.
- Giáo dục tính cẩn thận, tính nhanh nhẹn, sáng tạo
B.Chuẩn bị: GV: Đề bài, đáp án
HS: Chuẩn bị giấy KT
C.Các hoạt động dạy học 1. Ma trận ra đề
Kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TLNhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng số
Dấu hiệu 1 1 1 1 Tần số 1 2 1 1 2 3 Biểu đồ 1 2,5 1 0,5 2 3 Số trung bình cộng, giá trị của
dấu hiệu 2 2 2 1 4 3 Tổng số 4 5 4 4,5 1 0,5 9 10 2. Đề bài: Câu 1.
a, Thế nào là tần số của mỗi giá trị?
b, Kết quả thống kê từ dùng sai trong một bài làm văn của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:
Số từ dùng sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Số bài cĩ từ dùng sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5
Chọn câu trả lời đúng:
* Tổng tần số của dấu hiệu là:
A : 36 B: 40 C: 38
* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A: 8 B: 40 C: 9
Câu 2
Số con của 30 gia đình trong thơn được ghi lại trong bảng sau:
3 2 4 3 3 1 2 2 2 1 1 3 2 2 2 1 0 1 0 2 1 3 2 2 2 1 0 1 0 2 2 0 1 4 1 1 1 2 2 2 a, Dấu hiệu là gì? số giá trị của dấu hiệu, số giá trị khác nhau của dấu hiệu? b, Tìm số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
3,Đáp án, biểu điểm: Câu 1 a, Nêu định nghĩa 1đ b,Tổng tần số B: 40 1đ Số giá trị khác nhau C:9 1 đ Câu 2:
a, Dấu hiệu là: Số con của các gia đình trong 1 đ
N = 30 0,5đ
b, Tìm được: X ≈ 1,77 2đ M0= 2 0,5đ
c, Vẽ đúng biểu đồ, cĩ nhận xét 3đ
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài kiểm tra vào vở
- Xem trước bài: Biểu thức đại số. Ngày soạn :25/12/2010
Ngày dạy :26/12/2010
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐA. Mục tiêu: HS cần đạt được: A. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
B. Phương tiện dạy học:
Gv: Bảng phụ ghi bài tập
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu chương.
Hoạt động 2: Tìm tịi phát hiện kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gv: ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức .
Gv: Em nào cĩ thể cho VD về một biểu thức?
GV: Những biểu thức trên cịn được gọi là biểu thức số.
GV yêu cầu HS làm ví dụ SGK /24 GV yêu cầu HS làm ?1
GV nêu bài tốn: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật cĩ hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm)
GV: Khi a =2 ta cĩ biểu thức trên biểu thị hình chữ nhật nào?
Tương tự với a = 3,5 thì biểu thức trên biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào?
GV: Biểu thức 2 (5 + a) là một biểu thức đại số. Ta cĩ thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật cĩ một
1. Nhắc lại về biểu thức: (5 phút)
ví dụ: 7 + 5 – 6 ; 16 : 4 + 3
52+3.15 ; 42−2.32+5(2 5)−
……
VD: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2.(5 + 8) (cm)
?1 HS: 3. (3 + 2) (cm2)
2.Khái niệm về biểu thức đại số: (23phút)
Bài tốn: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật cĩ hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm)
Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật: 2.(5 + a)
HS: Khi a = 2, biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật cĩ hai cạnh bằng 5 (cm) và 2 (cm)
HS lên bảng làm:
?2. Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a > 0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm).
cạnh bằng 5, cạnh kialà a (a ∈ R) GV: yêu cầu HS làm ?2
GV: Những biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.
GV: Trong tốn học, vật lí… ta thường gặp những biểu thức mà trong đĩ ngồi các số, các kí hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, cịn cĩ cả các chữ (đại diện cho các số), người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
GV đưa ví dụ SGK /25 lên bảng phụ: Các biểu thức: 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y) ; x2 ; xy ; 150 t ; 1 0,5 x− là những biểu thức đại số.
Diện tích của hình chữ nhật: a(a + 2) (cm2) Ví dụ: Các biểu thức: 4x ; 2.(5 + a) ; 3.(x + y); x2 ; xy ; 150 t ; 1 0,5 x− là những biểu thức đại số.
?3. a) Quãng đường đi được sau x (h) của
một ơ tơ đi với vận tốc 30km/h là 30.x (km)
b) Tổng quãng đường đi được của một
người, biết người đĩ đi bộ trong x (h) với vận tốc 5km/h và sau đĩ đi bằng ơ tơ trong y (h) với vận tốc 35km/h là: 5.x+35.y (km) HS: Biểu thức a + 2; a(a + 2) cĩ a là biến. Biểu thức 5x + 35y cĩ x và y là biến.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố kiến thức mới
Yêu cầu HS đọc mục “Cĩ thể em chưa biết”.
Cho HS làm bài tập 1 SGK /26. Sau đĩ gọi 3HS lên bảng giải.
Gv cho HS cả lớp nhận xét, đánh giá. Hs làm bài tập 2 SGK /26
Trị chơi: “thi nối nhanh” cho 2 đội chơi, mỗi đội gồm 5HS
GV đưa 2 bảng phụ cĩ ghi bài tập 3 SGK /26
Yêu cầu của bài tốn: nối các ý 1), 2), 3), … 5) với a), b), … e) sao cho chúng cĩ cùng ý nghĩa.
Luật chơi: Mỗi HS được ghép đơi 2 ý một lần, HS sau cĩ thể sửa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội đĩ thắng.
Bài tập 1
HS1: a) Tổng của x và y là: x + y. HS2: b) Tích của x và y là: xy.
HS3: c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: (x + y) (x – y).
Bài tập 2: Diện tích hình thang cĩ đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h cĩ cùng đơn vị đo) là: ( ). 2 a b h+ Bài tập 3: x+y Tích của x và y 5y Tích của 5 và x x- y Tổng của 10 và x
10+x Tích của tổng với hiệu củay và y (x+y)(x-y) Hiệu của x và y
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 SGK/27. Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, SBT/9, 10. - Đọc trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số.
Ngày soạn :25/12/2010 Ngày dạy :26/12/2010
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐA. Mục tiêu: A. Mục tiêu: