và điền vào bảng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.
b) Bảng tần số: Số con của mỗi gia đình (x)
0 1 2 3 4
Tần số 2 4 17 5 2 N = 5
c) Số con của mỗi gia đình trong thơn chủ yếu ở khoảng 2 → 3 con. Số gia
đình đơng con chiếm xấp xỉ 16,7 %
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số. - Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK
Ngày soạn :24/12/2011 Ngày dạy :04/01/2012 Tuần 21 LUYỆN TẬP Tiết 44 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách lập bảng tần số 2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu.
3. Thái độ
Thấy được vai trị của tốn học vào đời sống.
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, cĩ ý thức trong nhĩm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhĩm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trị.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu, bảng nhĩm ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng.
2. Trị : SGK, bảng nhĩm, thước kẻ.IV.Tiến trình lên lớp: IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Học sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK. 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1
- Giáo viên đưa đề bài lên bảng. - Học sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo nhĩm.
- Giáo viên thu bài của các nhĩm đưa lên bảng.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhĩm.
Hoạt động 2
- Giáo viên đưa đề lên bảng. - Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
Bài tập 8 (tr12-SGK)
a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. - Xạ thủ bắn: 30 phút b) Bảng tần số: Số điểm (x) 7 8 9 10 Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số cao nhất là 10
Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Bài tập 9 (tr12-SGK)
a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài tốn của mỗi học sinh. Số các giá trị: 35
b) Bảng tần số: T. gian
(x) 3 4 5 6 7 8 9 10
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên bảng.
- Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài theo nhĩm
- Giáo viên thu bài của các nhĩm. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhĩm.
* Nhận xét:
- Thời gian giải một bài tốn nhanh nhất 3' - Thời gian giải một bài tốn chậm nhất 10' - Số bạn giải một bài tốn từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ cao. Bài tập 7 (SBT) Cho bảng số liệu 110 120 115 120 125 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 (Học sinh cĩ thể lập theo cách khác) 4. Củng cố: Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà : - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT) - Đọc trước bài 3: Biểu đồ.
Ngày soạn :30/12/2011 Ngày dạy :10/01/2011 Tuần 22 Tiết 45 §3 BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kĩ năng:
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ
Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, cĩ ý thức trong nhĩm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhĩm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trị.
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trị : SGK, bảng nhĩm, thước kẻ. IV.Tiến trình lờn lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1(Biểu đồ đoạn thẳng. *GV :Yêu cầu học sinh quan sát bảng
tần số ở bảng 9 và làm ?.
Hĩy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:
a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hồnh biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các giá trị n (độ dài đơn vị trên hai trục cĩ thể khác nhau).
b, Xác định các điểm cĩ tạo độ là cặp số gồm hai giá trị và tần số của nĩ: (28;2); (30;8);… (Lưu ý: giá trị viết trước, tần số viết sau).
c, Nối mỗi điểm đĩ với điểm trên trục hồnh cĩ cùng hồnh độ. Chẳng hạn điểm (28;2) được nối với điểm (28; 0);… *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định: 1. Biểu đồ đoạn thẳng. Ví dụ: x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 ?.
Biểu đồ vừa dựng trên được gọi là biểu đồ
đoạn thẳng.
Biểu đồ vừa dựng được gọi là biểu đồ
đoạn thẳng.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động 2: Chú ý. *GV : Giới thiệu:
Ngồi biểu đồ đoạn thẳng như trên cịn cĩ các biều đồ khác, đĩ là biểu đồ
hình chữ nhật ( dạng cột).
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Ngồi biểu đồ đoạn thẳng như trên cũn cú cỏc biều đồ khác, đĩ là biểu đồ hỡnh chữ nhật (
dạng cột ).
Ví dụ:
Biểu đồ đánh giá xếp loại học lực của lớp 6A..
4. Củng cố: (7’)